Sơ lược các cơng ước quốc tế về sở hữu trí tuệ Việt Nam tham gia

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 34 - 37)

III. Các cơng ước quốc tế về sở hữu trí tuệ màViệt nam đã ký kết

3.1. Sơ lược các cơng ước quốc tế về sở hữu trí tuệ Việt Nam tham gia

Cơng ước Paris năm 1883 về Bảo hộ Sở hữu cơng nghiệp:

Cơng ước Paris về bảo hộ sở hữu cơng nghiệp ("Cơng ước Paris") được ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris. Cơng ước Paris quy định một số điều như sau:

- Nguyên tắc đối xử quốc gia: Cơng ước Paris quy định rằng đối với việc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp, mỗi nước thành viên phải dành cho cơng dân của các nước thành viên khác sự bảo hộ tương tự như sự bảo hộ dành cho cơng dân của mình.

- Quyền ưu tiên: Cơng ước Paris quy định quyền ưu tiên đối với sáng chế, mẫu hữu ích, nhãn hiệu và kiểu dáng cơng nghiệp. Cụ thể là trên cơ sở một đơn hợp lệ đầu tiên đã được nộp tại một trong số các nước thành viên, trong một thời hạn nhất định (12 tháng đối với sáng chế và mẫu hữu ích, 6 tháng đối với nhãn hiệu và kiểu dáng cơng nghiệp) người nộp đơn cĩ thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ tại bất cứ nước thành viên nào khác và các đơn nộp sau sẽ được coi như đã được nộp vào cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên. - Một số nguyên tắc chung đối với hệ thống bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp mà các nước thành viên phải tuân thủ;

- Các quy định về hành chính phục vụ cho việc thi hành Cơng ước.

Cơng ước Berne (1886) về bảo hộ các quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học và nghệ thuật được ký kết lần đầu tiên vào ngày 9/9/1886 tại Berne, Thuỵ Sỹ.

Việt Nam tham gia Cơng ước Berne, trở thành quốc gia thứ 156 tham gia Cơng ước và Cơng ước này cĩ hiệu lực thi hành đối với Việt Nam từ ngày 26/10/2004. Cơng ước Berne quy định một số nguyên tắc:

- Nguyên tắc đối xử quốc gia: Theo quy định của Cơng ước Berne thì những tác phẩm (văn học, nghệ thuật) được bảo hộ theo Cơng ước Berne thì tác giả của chúng được hưởng các quyền tương tự như cơng dân của nước đĩ hiện được hưởng theo quy định của luật pháp quốc gia sở tại.

- Nguyên tắc bảo hộ tự động: Cĩ nghĩa là, tại các quốc gia đã tham gia Cơng ước thì việc hưởng và thực hiện các quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật khơng phải làm bất kỳ thủ tục nào. Việc bảo hộ được thực hiện kể cả trong trường hợp tác phẩm khơng được bảo hộ ở quốc gia gốc.

- Nguyên tắc bảo hộ độc lập: Luật pháp của quốc gia đã tham gia cơng ước sẽ quy định về mức độ và các thủ tục, phương thức bổ cứu nhằm thực hiện sự bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm được yêu cầu bảo hộ. Sự đãi ngộ đặc biệt hoặc sự hạn chế bảo hộ của một quốc gia là thành viên của cơng ước đối với những tác phẩm của tác giả là cơng dân của quốc gia khơng phải là thành viên sẽ khơng bắt buộc áp dụng tại các quốc gia thành viên khác.

Theo quy định của cơng ước Bern thì đối tượng bảo hộ là các tác phẩm văn học và nghệ thuật.

Thỏa ước Madrid năm 1891 về đăng ký quốc tế về nhãn hiệu và Nghị định thư liên quan đến thỏa ước năm 1989:

Thoả ước này được ký tại Madrid năm 1891, trong đĩ quy định việc đăng ký quốc tế nhãn hiệu tại Văn phịng quốc tế của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ở Geneva. Theo Thoả ước này thì cơng dân của một nước thành viên của Thoả ước muốn bảo hộ một nhãn hiệu của mình tại nhiều nước thành viên khác, trước tiên phải đăng ký nhãn hiệu của mình tại Cơ quan Sở hữu cơng nghiệp quốc gia, sau đĩ thơng qua Cơ quan Sở hữu cơng nghiệp quốc gia cĩ thể nộp đơn đăng ký quốc tế cho Văn phịng quốc tế của WIPO. Văn phịng quốc tế sẽ cơng bố đơn đăng ký quốc tế và chỉ rõ những nước thành viên mà người nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu của mình (nước được chỉ định). Nước được chỉ định cĩ thời gian 1 năm để xem xét chấp nhận hoặc từ chối bảo hộ nhãn hiệu trên lãnh thổ của mình. Nếu sau 1 năm nước được chỉ định khơng cĩ ý kiến thì nhãn hiệu coi như được chấp nhận bảo hộ ở nước đĩ.

Tính đến ngày 22.06.1999 Thoả ước Madrid cĩ 51 thành viên. Việt Nam tham gia Thoả ước này từ ngày 08.03.1949. Tính đến nay đã cĩ hơn 50000 nhãn hiệu của người nước ngồi được chấp nhận bảo hộ tại Việt Nam thơng qua Thoả ước Madrid.

Cơng ước Stockholm năm 1967 thành lập tổ chức SHTT thế giới (WIPO)

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, tiếng Anh viết tắt là WIPO, được thành lập trên cơ sở Cơng ước ký tại Stockholm này 14.07.1967 gọi là Cơng ước về việc thành lập "Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới". Đây là một tổ chức liên chính phủ cĩ trụ sở tại Geneve, Thụy Sỹ và là một trong 16 Tổ chức chuyên mơn của Liên Hiệp Quốc. WIPO cĩ trách nhiệm thúc đẩy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi tồn thế giới thơng qua sự hợp tác giữa các quốc gia và quản lý các hiệp định, hiệp ước khác nhau liên quan đến các khía cạnh luật pháp và quản lý sở hữu trí tuệ. Tính đến ngày 22.06.1999 số nước thành viên của WIPO là 171. Việt Nam là thành viên của WIPO từ ngày 02.07.1976.

Hiệp ước hợp tác quốc tế về bằng sáng chế (PCT) năm 1970:

Hiệp ước hợp tác về sáng chế (Patent Cooperation Treaty – PCT ) được ký tại Washington vào tháng 6 năm 1970, cĩ hiệu lực từ ngày 24 tháng 1 năm 1978 và hoạt động từ ngày 01.06.1978 . Việt Nam tham gia Hiệp ước từ ngày 10.03.1993.

Mục tiêu chủ yếu của PCT là đơn giản hố thủ tục nộp đơn khi người nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế của mình ở nhiều nước trên thế giới và làm cho việc nộp đơn đĩ nên cĩ lợi cả cho họ và cơ quan Patent quốc gia mà sáng chế đĩ được yêu cầu bảo hộ.

PCT quy định các bước về: - Nộp đơn quốc tế

- Xử lý đơn tại cơ quan nhận đơn - Tra cứu quốc tế

- Cơng bố đơn

- Xét nghiệm sơ bộ quốc tế - ….

Cơng ước Brussel năm 1974 về bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa

Cơng ước Brussels (do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới - WIPO - quản lý) được thơng qua ngày 21/5/1974 tại thành phố Brussels (Bỉ). Sự xuất hiện của cơng ước này đánh dấu giai đoạn mới trong quá trình bảo vệ quyền của các tổ chức phát sĩng đối với tín hiệu mang chương trình

đã được mã hĩa truyền qua vệ tinh (TH) nhằm phục vụ cơng chúng một cách gián tiếp - thơng qua cơ cấu trung gian để nhận chương trình.

Cơng ước Brussels gồm 12 điều, quy định: mỗi quốc gia thành viên của Brussels cĩ nghĩa vụ tiến hành những biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc phân phối một cách trái phép Truyền hình. Song, khơng ngăn cản việc phân phối Truyền hình nếu các tín hiệu này là phần trích ngắn, bao gồm tin tức thời sự, đoạn trích, các trích dẫn ngắn, hoặc khi sự phân phối ở các nước đang phát triển chỉ nhằm mục đích giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học.

Cơng ước Geneva năm 1971 về bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc sao chép khơng được phép

Cơng ước Geneva là văn bản được ký kết ngày 29/10/1971, gồm 13 điều. Nội dung chính của Cơng ước quy định nghĩa vụ cho mỗi quốc gia thành viên về việc bảo hộ các nhà sản xuất bản ghi âm mang quốc tịch của các quốc gia thành viên khác chống lại việc làm bản sao, nhập khẩu và phát hành chúng mà khơng được sự đồng ý của nhà sản xuất bản ghi âm.

Kể từ ngày 6/7/2005, VN cĩ nghĩa vụ bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, chống lại việc sao chép, nhập khẩu, phát hành trái phép bản ghi âm cĩ xuất xứ từ các nước thành viên; mọi nhu cầu sử dụng đều phải liên hệ với đối tác để xin phép, thoả thuận. Đồng thời, các nhà sản xuất bản ghi âm của VN cũng được bảo hộ tương tự.

Cơng ước Rome năm 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà xuất bản, ghi âm và tổ chức phát sĩng:

Hiệp ước Washington năm 1989 về Sở hữu trí tuệ đối với mạch tích hợp Cơng ước UPOV năm 1961 về bảo hộ giống cây trồng mới;

Hiệp định Việt Nam - Hoa Kì năm 1997 về thiết lập quan hệ quyền tác giả;

Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999 về sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ;

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) năm 2000

Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 trong khuơn khổ các văn kiện của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hộ sở hữu trí tuệ thực trạng và giải pháp ở việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)