III. Các cơng ước quốc tế về sở hữu trí tuệ màViệt nam đã ký kết
3.3. Hiệp định TRIPs
Tiến trình gia nhập WTO trong đĩ bao gồm các vấn đề về khía cạnh thương mại về sở hữu trí tuệ bao gồm các bước đi cơ bản sau:
- 1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.
- 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”, 1996: Bắt đầu đàm phán
Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA)
- 1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Cơng tác về Minh bạch hĩa các
chính sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-2000. Kết thúc 4 phiên họp, Ban cơng tác của WTO đã cơng nhận Việt Nam cơ bản kết thúc q trình minh bạch hĩa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường.
7-2000: ký kết chính thức BTA với Hoa Kỳ 12-2001: BTA cĩ hiệu lực
- 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Cơng tác. Việt Nam đưa ra Bản
chào đầu tiên về hàng hĩa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương.
- 2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên cĩ yêu cầu đàm phán, với 2
mốc quan trọng:
- 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn nhất
- 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối cùng trong 28 đối tác
cĩ yêu cầu đàm phán song phương.
- 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng.
- 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức
Trong q trình đàm phán gia nhập WTO, về nguyên tắc, chúng ta đã cam kết thực hiện các quy định cơ bản của Hiệp định TRIPs của WTO. Hiệp định này bao gồm hầu hết các quy định của các cơng ước quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ thơng qua hình thức dẫn chiếu và cho phép các nước cĩ thể bảo hộ cao hơn mức yêu cầu của Hiệp định TRIPs miễn là khơng trái với các quy định của nĩ. Những nội dung cơ bản thể hiện phạm vi điều chỉnh của TRIPS cũng như những điểm mới, tiến bộ của TRIPS và WTO so với các điều ước quốc tế, đĩ là: về nguyên tắc, WTO (TRIPS) đưa ra những giới hạn tối thiểu trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ. Các quốc gia cĩ thể cĩ cơ chế bảo hộ rộng hơn các quy định của TRIPS theo hướng cĩ lợi cho các chủ thể của quyền, nhưng khơng hẹp hơn. TRIPS tham gia bảo hộ hầu hết các đối tượng của sở hữu trí tuệ như đối với quyền tác giả, và các quyền cĩ liên quan, bên cạnh việc chấp nhận các quy định của Cơng ước Berne, TRIPS đã cĩ thêm những điểm khác, tiến bộ. Trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, TRIPS cũng cĩ những điểm hồn thiện hơn nhiều so với Cơng ước Paris 1967... Các quy định của TRIPS về các biện pháp bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ cĩ nhiều điểm khác hẳn, tiến bộ hơn so với các điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã tồn tại từ trước đĩ. Các biện pháp bảo đảm thực thi mà TRIPS đưa ra bao gồm cả các biện pháp cĩ tính chất hành chính, dân sự, hình sự và cả các biện pháp thực thi tại biên giới. TRIPS áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại đa phương nĩi chung của WTO, tạo ra sự ràng buộc chung trong việc tơn trọng tất cả các hiệp định thương mại đa phương của WTO. Người cĩ quyền về sở hữu trí tuệ được tạo điều kiện để dựa vào pháp luật nhằm cĩ được các quyền và lợi ích hợp pháp đối với tài sản sở hữu trí tuệ và sự bảo đảm là khi quyền và lợi ích đĩ bị xâm phạm thì sẽ cĩ cơ chế hữu hiệu ngăn chặn và xử lý thích đáng sự xâm phạm đĩ.
Mục tiêu của Trips:
Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ nhằm mục đích: bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ phải gĩp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao và phổ biến cơng nghệ, gĩp phần đem lại lợi ích chung cho người tạo ra và người sử dụng kiến thức cơng nghệ, đem lại lợi ích xã hội và lợi ích kinh tế, và tạo sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ.
Nguyên tắc: Trips hoạt động dựa trên hai nguyên tắc cơ bản sau
Mỗi Thành viên phải chấp nhận cho các cơng dân của các Thành viên khác sự đối xử khơng kém thiện chí hơn so với sự đối xử của Thành viên đĩ đối với cơng dân của mình trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ.
- Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc sự miễn trừ nào được một Thành viên dành cho cơng dân của bất kỳ nước nào khác cũng phải được lập tức và vơ điều kiện dành cho cơng dân của tất cả các Thành viên khác.
Nội dung chính:
Hiệp định Trips đề cập tới các quyền SHTT khác nhau và cách thức bảo hộ; các thành viên WTO phải bắc buộc xậy dựng hệ thống bảo hộ quyền SHTT quốc gia nhằm đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu được nêu trong Hiệp định. Nền tảng của Hiệp Định là các hiệp ước quốc tế ký kết trong khuơn khổ của Tổ Chức Sở Hữu Trì Tuệ Thế Giới ( WIPO) như Cơng Ước Paris, Cơng Ước Bern. Ngồi ra Trips cịn bổ sung một lượng lớn các quy định mới.
Các quy định cĩ bản của Hiệp định cĩ thể chia thành 5 nhĩm sau:
- Nhĩm 1 : gồm các quy định liên quan đến việc thực hiện sự bảo hộ theo nguyên tắc đối xử
quốc gia và tối huệ quốc, đặc biệt đối với việc cấp bằng độc quyền, xác lập, hưởng, phạm vi, duy trì và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ.
- Nhĩm 2: gồm các quy định về tiêu chuẩn tối thiểu về nội dung bảo hộ, các quyền kèm theo
bằng và thời hạn bảo hộ tối thiểu của 7 loại quyền sở hữu trí tuệ sau: phát minh sáng chế (20 năm từ ngày nộp đơn xin cấp bằng - Điều 33); bản quyền và các quyền liên quan (phim: 50 năm, ảnh: 25 năm, các loại khác: 50 năm hoặc suốt đời tác giả cộng thêm 50 năm, những người trình diễn và sản xuất đĩa ca nhạc: 50 năm - Điều 14:5; phát thành: 20 năm kể từ ngày cuối của năm phát thanh - Điều 14:5); nhãn hiệu thương mại (7 năm cho mỗi lần đăng ký hoặc đăng ký lại - Điều 18); thiết kế cơng nghiệp (ít nhất là 10 năm - Điều 26:3); thiết kế mạch tích hợp (10 năm từ ngày đăng ký hoặc sử dụng - Điều 38:2 và 38:3); thơng tin mật, kể cả bí mật thương mại (được bảo hộ chống lại việc tiết lộ khơng được phép và việc sử dụng khơng cơng bằng vì mục đích thương mại - Điều 39); chỉ dẫn địa lý (khơng cho phép đăng ký những nhãn hiệu thương mại gây hiểu lầm về nguồn gốc địa lý của hàng hĩa, ví dụ champagne được hiểu là rượu được sản xuất tại Pháp chứ khơng phải nơi khác - Điều 22 và 23)
- Nhĩm 3: gồm các quy định về quyền áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn chủ
sở hữu trí tuệ lạm dụng quyền của mình hoặc cĩ hành động hạn chế thương mại hay chuyển giao cơng nghệ một cách bất hợp lý.
- Nhĩm 4: gồm các quy định về bảo đảm việc thực thi sự bảo hộ bằng các quy định về cơ chế
tổ chức, thủ tục và đền bù cĩ liên quan đến những việc như chủ sở hữu cĩ thể được hỗ trợ, trợ giúp tạm thời tỏng luật dân sự; khơng để hải quan cho qua hàng giả, hàng ăn cướp hoặc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; trừng trị những kẻ làm hàng giả,...;
- Nhĩm 5: gồm các quy định về thời hạn thực hiện việc điều chỉnh luật lệ quốc gia cho phù
hợp với các quy định trên là 1 năm đối với các nước phát triển, 5 năm đối với các nước đang phát triển và đang chuyển đổi, và 11 năm đối với các nước kém phát triển nhất.
Các nội dung chính của Trips quy định các nhĩm đối tượng tương tứng với quyền của chủ sở hữu và thời hạn bảo hộ cĩ thể tĩm tắt như sau:
1. Quyền tác giả : chủ sở hữu cĩ quyền làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn, sao chép, phân phối, cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính,...(ngồi ra cịn cĩ các quyền liên quan của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát thanh, truyền hình,..) cĩ thời hạn bảo hộ là 50 năm sau khi tác giả qua đời (đối với tổ chức phát thanh, truyền hình: 20 năm)
2. Nhãn hiệu hàng hố : chủ sở hữu cĩ quyền độc quyền sử dụng, cấm người khác sử dụng khơng phép... cĩ thời hạn bảo hộ là 07 năm, cĩ thể gia hạn nhiều lần
3. Chỉ dẫn địa lý : chủ sở hữu cĩ quyền ngăn chặn các chỉ dẫn lừa dối cơng chúng...
4. Kiểu dáng cơng nghiệp : chủ sở hữu cĩ quyền độc quyền sản xuất, bán, nhập khẩu... cĩ thời hạn bảo hộ tối thiểu tổng cộng là 10 năm (cĩ thể chia thành các kỳ hạn).
5. Sáng chế : chủ sở hữu cĩ quyền độc quyền sử dụng, ngăn cấm người khác sử dụng khơng phép, chuyển nhượng, thừa kế ( cĩ một số ngoại lệ trong chuyển nhượng-licence cưỡng chế)... cĩ thời hạn bảo hộ ít nhất 20 năm tính từ ngày nộp đơn.
6. Thiết kế bố trí : cĩ quyền sao chép, nhập khẩu, phân phối... cĩ thời hạn bảo hộ là 10 năm.
7. Thơng tin mật, kể cả bí mật thương mại : được bảo hộ chống lại việc tiết lộ khơng được phép và việc sử dụng khơng cơng bằng vì mục đích thương mạị.
vi phạm của chính phủ các nước thành viên. Chẳng hạn trong điều 41 của Trips cĩ quy định các nước thành viên phải đảm bảo khả năng khiếu kiện cĩ hiệu quả đối với mọi hành vi xâm phạm quyền SHTT đề cập trong hiệp định. Mặt khác, các quy định này phải áp dụng theo cách thức tránh tạo ra các rào cản ảnh hưởng tới hoạt động thương mại hợp pháp. Các thủ tục và biện pháp chế tài theo quy định của Trips gồm 02 nhĩm cơ bản là: các biện pháp hành chính dân sự và hình sự.
Những cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển đặc biệt là Việt nam khi tham gia Trips và các cơng ước quốc tế về SHTT:
Cơ hội cho Việt Nam:
- Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Việc Việt Nam xây dựng và điều chỉnh hệ thống SHTT phù hợp với TRIPS – WTO cũng như việc tham gia các cơng ước quốc tế (Cơng ước Paris về bảo hộ sở hữu cơng nghiệp; Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hố; Hiệp ước Hợp tác Patent...) và các hợp tác kinh tế quốc tế về SHTT (trong khuơn khổ ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ...) đã chứng tỏ cho cộng đồng quốc tế thấy thiện chí và nỗ lực của Việt Nam muốn gia nhập vào sân chơi chung của thế giới. Việt Nam sẵn sàng tuân thủ các luật lệ chung và thực tế đã tiến hành các cơng việc cần thiết để hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp với luật pháp quốc tế. Tính đến thời điểm hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam về SHTT nhìn chung đã bao quát được hầu hết các vấn đề liên quan đến SHTT. Các văn bản được ban hành những năm gần đây và đặc biệt là Luật SHTT năm 2005 đã được xây dựng dựa trên những nguyên tắc và quy định cơ bản các cơng ước quốc tế và Hiệp định TRIPS. Thậm chí, một số điều khoản trong Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ cịn cao hơn yêu cầu của Hiệp định TRIPS.
- Bên cạnh đĩ, việc thực hiện các cam kết về SHTT đã gĩp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp nội địa và các doanh nghiệp nước ngồi kinh doanh tại Việt Nam. Quá trình xây mới, bổ sung và hồn thiện khung khổ pháp lý về SHTT và tăng cường hiệu lực thực thi bảo hộ quyền SHTT đã làm hạn chế đáng kể tình trạng hàng giả, hàng nhái và các hành vi vi phạm quyền SHTT trên thị trường, qua đĩ tạo tâm lý yên tâm tin tưởng cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng. Một khi quyền sở hữu cơng nghiệp của nhà sản xuất/ doanh nghiệp được bảo đảm thì họ sẽ chú trọng hơn vào việc sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng cũng được tăng cường cơ hội tiêu dùng sản phẩm chất lượng cao và giảm thiểu nguy cơ trở thành nạn nhân của hàng giả, hàng lậu.
- Việc thực hiện cam kết về SHTT cịn cĩ tác động tích cực tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam. Nếu hệ thống luật pháp của Việt Nam ngày càng phù hợp và thống nhất với luật pháp quốc tế thì Việt Nam sẽ trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngồi, đặt trong bối cảnh khu vực kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương đang cĩ triển vọng trở thành khu vực kinh tế năng động nhất trong thế kỷ XXI. Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư lớn đang sẵn sàng gia nhập vào thị trường Việt Nam ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO. Các nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể tin tưởng vào một mơi trường kinh doanh lành mạnh khi Luật SHTT của Việt Nam đã cĩ hiệu lực và Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ các quy định của Hiệp định TRIPS ngay sau khi gia nhập hệ thống thương mại lớn nhất tồn cầu.
Thách thức cho Việt Nam:
Việc thực thi Hiệp định Trips cĩ thể ảnh huởng tới sự phát triển của các nước khác nhau. Đối với các nước phát triển thì việc thực thi Hiệp định này như là phần thưởng cho hoạt động sáng tạo mà đổi mới cơng nghệ tuy nhiên đối với các nước đang phát triển là một thách thức lớn với trình độ khoa học cơng nghệ thấp.
- Với cơ chế bảo hộ khắt khe về SHTT theo quy định của Trips tạo ra bất bình đẳng giữa nền kinh tế tiên tiến và kinh tế nhỏ; giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Vì quyền sở hữu cơng nghệ thường ở các nước phát triển, phần lớn các bằng phát minh sáng chế thường nằm trong tay các nước phát triển. Với khả năng tài chính hạn hẹp, các chủ thể ở các nước đang phát triển khơng cĩ khả năng thực hiện quyền SHTT ở các quốc gia phát triển khi mà các chi phí như thủ tục tư pháp, theo đuổi vụ kiện.. quá cao. Ngồi ra, các nước đang phát triển thường lợi dụng để trừng phạt thương mại....
- Hiệp định thiên về những ngừoi nắm giữ bản quyền và làm tổn hại tới ngừơi tiêu dùng ở các quốc gia đang phát triển, vì việc baỏ hộ độc quyền cứng rắn tạo thế độc quyền sản phẩm, bán giá cao và gây khĩ khăn cho ngừoi tiêu dùng với thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm, dịch vụ với giá cao.
- Tác động xấu đối với nơng dân khi mà phải bỏ chi phí cao mua các giống cây trồng... - Chi phí cho việc thực hiện hiệp định Trips: với các tiêu chí ngặt nghèo các quốc gia đang
phát triển phảt tốn chi phí cao cho việc nghiên cứu, thục thi theo hiệp định và đặt doanh nghiệp vào mơi trường pháp ly nghiêm ngặt hơn và ngăn cản các doanh nghiệp mới thành lập...
CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3:: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞTHỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM – CÁC GIẢI PHÁP
HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM – CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO THỰC THI BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
NÂNG CAO THỰC THI BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ