Biện pháp bảo tồn thiên địch trong vườn cam,

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 31)

chanh, bưởi

1.6.1. Cung cấ p thức ăn và chỗ trú ẩn cho thiên địch

Nên giữ lại một sô' điểm trong vườn để trồng một sô' loại thực vật nhằm cung cấp thức ăn và chỗ trú ẩn cho thiên địch trong suốt cả năm. Tại Thái Lan, các loại cây sau đây đã được khuyến cáo sử dụng Crassocephalum crepidioides, Ageratum conyzoides (cỏ Cứt heo) (H. 1.30), Cyperus kyllingỉa, Eulesine indica, Ipomoeapes tỉgridis, Vernonia sp. (cỏ Bạc đầu), Tridan procumbens. Một sô' kết quả khảo sát khác cũng ghi nhận các

loại thực vật thuộc các họ Solanaceae (Cà) (Solanum spp.), Malvaceae (Bụp) (Urena sp.), Cyperaceae (Lác) (Sclerita pterota),

Verbenaceae (Bình linh) (Strachytarpheta cayettnensis),

Asteraceae (Bidens cynapiỉfolỉa), Euphorbiaceae (Đại kích)

(Croton spp.) và Fabaceae cũng được khuyến cáo sử dụng trong

nhiều vườn cây ăn trái, đây là những cây có thể cung cấp thức ăn cần th iết cho quá trình phát triển trứng của nhiều loại ký sinh. Đặc biệt là Solanaceae và Malvaceae, hai nhóm cây này quyến rũ rấ t nhiều côn trùng thuộc các các họ ong ký sinh Chalcididae, Braconidae và Eulophidae.

Có thể tạo nơi trú ngụ bằng cách bằng cách tạo những tổ bằng rơm treo trên cành cây trong vườn hoặc để dưới đất. Đôi với kiến vàng Oecophylla smaragdina, nên trồng xen trong vườn một vài

cây cao như cóc, xồi hoặc trồng xung quanh vườn các cây như bình bát, mảng cầu... để kiến làm tổ và tránh thuốc trừ sâu.

1.6.2. Cung cấp nước vào m ùa khô đ ể th iên dịch có th ể sống sót

1.6.3. H ạn c h ế tá c động của thuốc trừ sâu đến thiên địch

Đa sô các loại thuốc bảo vệ thực vật hiện đang được sử dụng hiện nay rấ t độc đối vói thiên địch. Việc hủy diệt thiên địch

đồng nghĩa với việc gia tăng dịch hại nhanh chóng vì bình thường thiên địch có thể tiêu diệt một lượng lớn côn trùng và nhện gây hại. Khi khơng cịn thiên địch thì các quần thể dịch hại có thể gia tăng rấ t nhanh, nhất là trong điều kiện thức ăn hiện diện liên tục như thời vụ kéo dài, nhiều vụ trái trong năm như hiện nay.

Thường thì chu kỳ sinh trưởng của nhiều loại thiên địch dài hơn là dịch hại vì vậy khi đã sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trong hệ thơng sinh thái, rất khó hồi phục lại lực lượng thiên địch trong một mùa vụ hoặc trong năm. Thuốc trừ sâu chỉ nên sử dụng khi khơng có biện pháp hiệu quả nào khác và khi đã xác định rõ ràng là th ật sự cần thiết.

Có rấ t nhiều biện pháp có thể hạn chế tác động của thuốc trừ sâu đến thiên địch như :

1.6.3.1. Chỉ phun khi thật sự cần thiết: Bất cứ những biện pháp nào nhằm hạn chế sự phun thuốc khơng cần thiết đều góp phần

bảo vệ thiên địch trong tự nhiên. Một trong những biện pháp đó là phun thuốc theo ngưỡng gây hại kinh tế. Đôi với sâu vẽ bùa chẳng hạn, nhiều khuyến cáo cho thấy chỉ nên phun thuốc khi tỷ lệ lá bị nhiễm >10% và tỷ lệ sâu bị ký sinh <10% hoặc đôi với nhện, chỉ sử dụng thuốc khi phát hiện thấy trên trái có 3 con/trái hoặc 3 con/lá hoặc 5 - 10% trái bị nhiễm.

1.6.3.2. Chi phun trên cây bị nhiễm, không phun tràn lan trong

vườn. Ngay trên cùng một cây, chỉ nên phun ở những phần cây

bị nhiễm.

1.6.3.3. Sử dụng thuốc chọn lọc, ít độc đối-với thiên địch, con

người và môi trường. Hiện giờ bên cạnh những loại thc trừ sâu hóa học tổng hợp cũng có nhiều loại thuốc tương đối ít độc như thuốc điều hòa sinh trưởng, thuốc vi sinh... hoặc dầu khoáng.

I. 7. B iện pháp gia tăng th iên địch

Tại nhiều nước, để phòng trị côn trùng và nhện gây hại, ngoài việc sử dụng các biện pháp khác nhau, người ta cịn ni và th ả thiên địch thêm vào vườn cam quít để phòng trừ sâu vẽ bùa và nhện gây hại. Tại ĐBSCL, nuôi kiến vàng Oecophylla smaragdina cũng là một ví dụ điển hình của việc gia tăng thiên

địch trong vườn cam quít.

II. KỸ THUẬT CANH TÁC

Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm tạo điều kiện cho cây phát triển tốt nhất đồng thời bảo tồn và phát huy hiệu quả các quần thể thiên địch có sẵn trong tự nhiên là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong qui trình IPM trên cây ăn trái. Trên vườn cam quít, các biện pháp này bao gồm việc sử dụng Các giống sạch, không bị nhiễm dịch hại, biện pháp trồng xen, khoảng cách trồng, kỹ thuật xén tỉa, tưới nước, vệ sinh vườn, quản lý cỏ, sử dụng cây che m át ...

11.1. GiôTng cây sạch bệnh

Hiện nay do tình hình nhiễm bệnh vàng lá gần xanh rất trầm trọng trên các vườn cam quít nên biện pháp sử dụng giống cây sạch bệnh là yếu tố quan trọng hàng đầu.

11.2. T hiết k ế mương vườn

Tại ĐBSCL, .để tránh tình trạng bị ngập nước trong mùa lũ, cần th iết kế mương liếp sao cho có thể trồng thành hai hàng trên mỗi liếp. Khoảng cách trồng phải đủ rộng, cây trên hàng chỉ vừa giáp tán nhau hoặc cách nhau khoảng 50 cm nhằm giữ cho vườn không quá ẩm, hạn chế sự bộc phát của nhiều loại dịch hại.Chiều cao liếp phải bảo đảm cao hơn nước trong mùa lũ ít nhất 30 cm.Có bờ bao ngăn lũ vững chắc, có máy bơm để bơm nước ra trong mùa mưa lũ.

IL3. Vệ sinh vườn và quản lý cỏ dại

Vệ sinh vườn và quản lý cỏ dại giữ vai trò quan trọng trong

việc phòng trị cả côn trùng, nhện và bệnh hại cây trồng. Việc aén tia cành nhằm loại bỏ những cành yếu và chết và để tạo

dáng cho cây, không để cây phát triển cao quá, rất khó chăm

sóc. Xén tỉa loại bỏ cành chết phía trong cây có thể hạn chế được

■hiều bệnh như thán thư, thối rễ và thối cổ rễ.... tạo điều kiện

dho ánh sáng len vào trong cây. Xén bỏ các nhánh xà gần mặt

dất. Khi xén tỉa cần phải thanh trùng dao, kéo để tránh làm lây

nhiễm bệnh từ cây này sang cây khác và cắt sát gần cành chính

hoặc thân để vết thương lành nhanh và ngăn ngừa sự xâm nhập

của các mầm bệnh và sâu đục và cành, thân (H. 1.29). Những vết

nén tỉa lớn, cần bôi thêm một lớp thuốc trừ nấm.

Vào đầu mùa mưa, nên sơn gô'c, thân cây và các cành to của

cây với thuốc copper - zinc (hòa 0,5 kg thuốc với 2 - 3 lít nước, dùng cọ sơn để quét thuốc khắp thân và cành cây. Đối vổi cỏ, không nên diệt hết cỏ trong vườn, nên chừa lại một sô" loại cỏ

(xem phần 1.6.1.) để cung cấp thức ăn và chỗ trú ẩn cho thiên dịch.

II.4. Vấn đề bón phân

Ngồi việc bón cân đối phân hóa học, cần bón thêm các loại phân hữu cơ hoai mục vào đầu mùa mưa. Có thể dùng phân trâu

bò, heo, gà để ủ với cỏ, rác và rơm rạ. Nếu tổ chức ủ nóng thì đóng phân sau khi ủ chẳng những cung cấp sự tơi xốp cho bộ rễ

của cây trồng, cung cấp chất dinh dưỡng, định giữ phân hóa học bển trong đất hơn mà còn cung cấp khả năng đôi kháng với các

nấm gây bệnh như Fusarium solanì, Phytopthora sp., giúp cây ít

III. BIỆN PHÁP HĨA HỌC

Thuốc bảo vệ thực vật là một biện pháp không thể thiếu trong việc dập dịch một cách nhanh chóng vì vậy đây cũng là một biện pháp được sử dụng trong IPM. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc hóa học phổ rộng dù chỉ vài lần trong một vụ cũng có thể ảnh hưỏng trầm trọng đến qui trình IPM.

Việc phòng trừ dịch hại hồn tồn dựa trên hóa chết bảo vệ thực vật mới đầu có vẽ rấ t tốt, rấ t hấp dẫn, đơn giản và ít nguy cơ bị th ất bại, bên cạnh đó biện pháp này cũng khơng địi hỏi nhiều kiến thức, hiểu biết về dịch hại cũng như thiên địch, vì vậy đây là một biện pháp được nhiều bà con xem như là giải pháp tốt n hất cho việc phòng trừ dịch hại cũng như bảo đảm cho trái cây có chất lượng cao. Tuy vậy, nếu sử dụng thuốc phổ rộng, định kỳ, tròng một thời gian dài có thể mang lại rấ t nhiều hậu quả nghiêm trọng, những hậu quả này bao gồm:

111.1. Hủy d iệt th iên địch

Phần lớn thiên địch mẫn cảm đối với thuốc trừ sâu nhiều hơn dịch hại, điều này có thể được giải thích như sau :

* Thiên địch hấp thụ (tiếp nhận) nhiều thuốc hơn, đặc biệt là các loại ký sinh, do cơ thể của các loại này nhỏ hơn ký chủ (tỷ lệ diện tích bề m ặt cơ thể/thể tích lớn hơn trong trường hợp cơn trùng có kích thước nhỏ).

* Dịch hại có thể chơng chịu thuốc cao hơn thiên địch do tiếp xúc thường xuyên với thuốc.

111.2. Bộc kháng dịch hại kháng thuốc

Lúc đầu dịch hại chỉ kháng một loại thuốc, sau đó sẽ kháng các loại thuốc trong cùng một gốc hóa học và sau cùng sẽ kháng cả những thuốc thuộc các gốc hóa học khác nhau. Điều này sẽ dưa đến sự khó khàn trong việc phòng trị, gia tăng th ất thu và làm giảm chất lượng sản phẩm.

Khi dịch hại đã bộc phát tính kháng thuốc, số lượng thuốc sẽ phải gia tăng ngày càng nhiều hơn từ đó sẽ làm gia tăng chi

phí cho việc dùng thuốc cũng như phải phát triển và sản xuâ't

những loại thuốc mới với chi phí ngày càng cao hơn nhằm không chế những dịch hại đã kháng thuốc. Sự tái bộc phát dịch hại sẽ không quan trọng nếu thiên địch cũng bộc phát tính kháng

thuốc. Tuy nhiên, nhiều cơng trình nghiên cứu đã cho thấy sự

kháng thuốc của thiên địch rấ t ít khi xảy ra trừ một số loại nhện thiên địch thuộc họ Phytoseiidae.

DL3. Sự tá i b ộc p h á t d ịch h ạ i

Sự tái bộc phát dịch hại sau một thời gian sử dụng thuốc

cũng là một hậu quả nghiêm trọng do việc sử dụng thuốc trừ sâu khống đúng gây ra. Hiện tượng này có nghĩa là sau một sô' hiệu

quả ban đầu, việc sử dụng thuốc không những không không chế đaợc dịch hại mà còn làm dịch hại bộc phát trở lại vái mức độ eòn cao hơn. Sự bộc phát thường phổ biến khi:

- Thuốc khơng có hiệu quả đối với dịch hại, do : - Dịch hại trd nên kháng thuốc

- Biện pháp áp dụng thuốc không đúng, thuốc không tiếp á c được với dịch hại

- Thuốc diệt thiên địch.

Hiện tượng tái bộc phát do thuốc trừ sâu gây ra thường râ't phổ biến trên nhiều loại cây trồng. Trên các vườn cây ăn trái,

cầe loại rầy bơng, rệp dính thường tránh được tác động của thuốc ahd lớp sáp che phủ cơ thể ning ký sinh của các lồi này lại dễ

kị tiếp xúc với thuốc. Sự tái bộc phát nhện, bọ phấn trắng, sâu

»ẽ bùa trong thời gian vừa qua trên nhiều vườn cam, quít, chanh tại ĐBSCL là những ví dụ điển hình của sự tái bộc phát dịch hại

III. 4. Gây ô nhiễm môi trường

Việc sử dụng thuốc không đúng sẽ gây ô nhiễm cho môi trường đặc biệt là tại những vùng có hệ thống kênh rạch chằng chịt như vùng ĐBSCL, nơi mà nước không những được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày của đa số người dấn mà cịn là mơi trường nuôi cã, tôm và nhiều nguồn lợi thủy sản khác. Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc với liều lượng cao, không đúng sẽ tác động độc hại đến người trực tiếp sản xuất và gia đình họ và làm giảm chất lượng trái do thuốc lưu tồn trên trái, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu thụ.

IV. CÁC Ư u ĐIỂM CỦA VIỆC ÁP DỤNG IPM

Áp dụng IPM giúp cho việc sản xuất trái cây có chất lượng cao, giảm chi phí sản xuất so với biện pháp chỉ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật. Một cuộc điều tra về kinh tê mới dây tại Queensland cho thấy việc áp dụng IPM đã làm giảm chi phí từ 37 - 53% so với chi phí sử dụng thuốc. Bên cạnh đó, sản xuất với qui trình IPM, trái sẽ bảo đảm chất lượng “xáhh và sạch”, đáp ứng với yêu cầu ngày càng nhiều của thị trường trong và ngoài nước hiện nay, ngồi ra ưu điểm của IPM cịn gồm có :

- Tránh được hoặc làm chậm lại q trình bộc phát tính kháng thuốc của dịch hại do sử dụng thuốíc ít, khơng thường xuyên.

- Về lâu về dài, việc phòng trừ dịch hại được cải thiện do việc gia tăng sự phong phú và sự đa dạng của thiên địch.

- Gia tăng sự an toàn đốỉ với người trực tiếp sử dụng do việc hạn chế tiếp xúc với các loại thuổc bảo vệ thực vật.

- Môi trường được cải thiện ngày càng tốt hơn.

- Dư lượng thuốc bị hạn chế tối đa đáp ứng được yêu cầu của người tiêu thụ, từ đó thị trường tiêu thụ sẽ gia tăng.

V. MỘT SỊ ĐIỂU KIỆN VÀ CƠNG VIỆC CAN t h i ế t TRONG VIỆC THỨC HIỆN IPM TRÊN CAM, QUÍT, CHANH, BỮỞI

Việc thực hiện IPM đòi hỏi những kiến thức và một sô' công

Tiệc như sau :

- Có sự hiểu biết về dịch hại và thiên địch của dịch hại - Xác định được ngưỡng hành động: nhằm đối phó trước khi dịch hại bộc phát quá ngưỡng gây hại kinh tế. Sự hiểu biết về

ngưỡng này dựa trên kinh nghiệm, nghiên cứu và qua công tác diều tra.

- Chọn biện pháp đối phó thích hợp: khi thời điểm phải đơi

phó đã được xác định, cần chọn các biện pháp phịng trị thích

hợp như chọn thuốc chọn lọc, phóng thích thiên địch hoặc một sơ'

kỹ thuật khác ... Việc chon lựa này rấ t cần thiết cho sự thành cõng của qui trình IPM.

v .ỉ. Sự h iể u b iế t về d ịch h ạ i và th iê n đ ịch c ủ a d ịch h ạ i Sự hiểu biết về dịch hại và thiên địch của dịch hại nhằm

giúp cho việc xác định chính xác tác nhân gây hại là một điều

tiên quyết cho việc áp dụng IPM trên vựờn cam qt. Đã có nhiều

trường hợp do khơng xác định được chính xác tác nhân gây hại

đưa đến việc phòng trị th ấ t bại, thậm chí cịn làm cho dịch

hại bộc phát thêm. Bên cạnh đó những hiểu biết về các đặc điểm

sinh học và sinh thái của dịch hại và thiên địch của chúng cũng

góp phần rấ t lớn cho việc áp dụng IPM trên cầy trồng nói riêng

và trên cam, quít, chanh, bưởi nói riêng.

V.2. Đ iều tr a tìn h h ìn h d ịch h ạ i v à th iê n địch

Một trong những công việc không thể thiếu của việc áp dụng IPM là công tác điều tra, theo dõi để đánh giá về tình hình dịch hại và thiên địch, nhằm xác định ngưỡng gây hại kinh tế và thời

điểm cần áp dụng các biện pháp phịng trị. Cơng tác này cũng địi hỏi phải có sự chính xác và kịp thời. Công tác này thường được điều tra định kỳ, 2 tuần/Iần.Việc nhận diện được dịch hại và thiên địch và hiểu biết được tác động của dịch hại cũng như đánh giá được tác động của thiên địch là một công việc hết sức quan trọng trong công tác quản lý dịch hại.

Trong công tác điều tra cần chú ý : * Số lượng và cây điều tra

Đôi với những loại dịch hại có đặc điểm phân bô' đều trong vườn, áp dụng phương pháp điều tra ngẫu nhiên. Sô' lương cây cần điều tra tùy thuộc độ lớn của vườn điều tra, dôi với những vườn có diện tích <1 ha, quan sát khoảng 10% sô' cây trong vườn. Trái lại đối với những loại địch hại phân bố không đều, theo từng khu thì tập trung quan sát trên những khu bị nhiễm dịch hại đó, và trên những điểm này cũng chọn ngẫu nhiên 10% sô' cây điều tra.

* Vị trí điều tra trên căy

Tùy theo loại côn trùng, nhện gây hại và tùy theo bộ phận trên cây bị hại mà đơn vị điều tra có thể là lá, bơng, trá i.... Nếu dịch hại phân bô' khá đều trên cây thì cây quan sát 8 - 10 mẫu phân bố ở 5 vị trí : 4 vị trí lấy theo 4 hướng (ngang giữa chòm cầy) và một vị trí ở phần giữa chòm cây, trên ngọn (nếu cây không cao).

VI. KỸ THUẬT SỬ DỤNG KIẾN VÀNG TRÊN CAM QUÍT

Hiện nay tại nhiều tỉnh vùng ĐBSCL như Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp có nhiều nhà vườn trồng cây có múi đã ni kiến vàng Oecophylla smaragdina để làm gia

tăng chất lượng trái và diệt sâu hại. Trên những vườn này, nông

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)