Bệnh đốm gôm (Cachexia xylopose)

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 144)

Do v iro id e gây ra. Bệnh gây hại trên bưởi, cam, quít, kim quít và Tangelo. Bệnh thể hiện rõ khi dùng chồi ghép trên gốc ghép mẫn cảm với bệnh. Bệnh tạo thành những đôrn gôm (keo nhựa) trong vỏ cây, nếu dùng dao cạo vỏ từ ngoài vào trong sẽ thấy các đốm gôm màu nâu, thân cây bị lõm, bệnh phát triển chậm, quít Parsons specia L. rất mẫn cảm với bệnh đốm gôm.

Dùng gốc ghép là cam ba lá (Citrus vokameriana) hoặc chanh

Citrus rough sau một năm ghép sẽ có “gơm” trong vỏ, đây là cây chỉ thị của bệnh, Bệnh thể hiện rõ nhất ở nhiệt độ 30°c, biểu

hiện của bệnh thường biến đổi, cây hơi lùn đến lùn hẳn, lá mất diệp lục tố và cây cằn cỗi.

XII. BỆNH GÔM VỎ (GUMMY BARK)

Bệnh biểu hiện giống như bệnh Cachexia, nhưng chỉ gây hại trên cam.

X III. BỆNH BONG VỎ GỐC THÂN (EXOCORTIS)

Do Viroide gây ra. Bệnh làm cho phần gốc vỏ bị bong và

tróc ra, chỉ biểu hiện ở góc thân. Bệnh gây hại nặng tại các vùng trồng cam quít ở miền Bắc Việt Nam, gây hại trên cây citrus trifoliata, citrange, chanh lai (Poncirus X Orange).

Cam, bưởi, quít là cây chịu đựng, không biểu hiện triệu chứng bệnh mặc dù trong cây đã mang mầm bệnh, nhưng nếu ghép cam trên gốc Citrus trifoliata, gốc sẽ to hơn thân. Trên gốc

bị bệnh, vỏ bắt đầu tróc ra từ sát m ặt đất lan dần lên. Bệnh thể hiện rấ t chậm, 4 - 5 năm sau khi nhiễm bệnh m ớ' thể hiện triệu chứng. Để xác định bệnh dùng cây Cedrat (mẫn cảm) ghép lên

gốc Citrus media 961 và kết quả là m ắt cây Cedrat không phát

triển, lá uốn cong ngược xuống, khi lá còn to thì bệnh nhẹ, khi lá cuốn trịn và phiến lá giáp lại gần, bị sần sùi là bệnh nặng. Bệnh lan truyền qua dụng cụ tháp, chiết cây.

XIV. BỆNH TUYẾN TRÙNG RỄ

Trong một sô' khảo sát bước đầu tạ i một sô' vùng thuộc ĐBSC1, chúng tôi cũng phát hiện được một sơ' lồi tuyến trùng ký sinh thực vật trong đất và trong rễ cam như Pratylenchus sp.,

Tylenchulus semipenetrans, Tylenchus sp., Helicotylenchus sp.,

Cricọnemoides sp., Meloidogyne sp. và Trichodorus sp., tuy nhiên

m ật sơ' của các lồi khơng cao, tần sô' xuất hiện thấp và chúng tôi cũng chưa ghi nhận được sự gây hại của các nhóm này trên cam qt tại Đồng bằng sông Cửu Long. Trong các lồi nói trên

thì bệnh tuyến trùng cam quít (Citrus nematode) do Tylenchulus semipenetrans và bệnh thôi rễ do Pratylenchus là hai bệnh đã

được ghi nhận là gây hại quan trọng trên cam quít tại nhiều nơi trên th ế giới.

x r v .l. B ện h tu y ế n tr ù n g cam q u ít (C ỉtrus nem atode)

Bệnh do tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans gây ra trên cam quít được gọi chung là b ệ n h tu y ế n tr ù n g cam q u ít, do đây là một bệnh rấ t phổ biến trên cam quít, hiện diện gần như khắp mọi nơi trồng cam qt và là lồi được đánh giá như gây hại quan trọng nhất trên Citrus.

T riệu ch ứ n g

Không rõ ràng, nhìn chung trong diều kiện tốt, bón phân cân đốì, đầy đủ, cây phát triển có vẽ bình thường mặc dù năng suất có bị giảm khi bị nhiễm nặng. Khi điều kiện môi trường trở nên không thuận lợi, tác động của tuyến trùng sẽ trở nên rõ rệt hơn. Trên những vườn tơ, triệu chứng xuất hiện rấ t chậm do tuyến trùng chưa nhân đủ m ật số để gây hại, triệu chứng thường

chỉ được được thể hiện với bộ rễ phát triển kém, lá nhỏ lại và có khi bị biến màu. Khi thời tiết bị khô hạn, lá bị héo và bị rụng, một số cành bị trụi lá. Bộ rễ bị nhiễm bệnh nặng trơng rấ t dơ vì sự hiện diện của nhiều cục đất nhỏ bám trên bề mặt của rễ(do đất bám trên các ổ trứng).

Tác n h â n

Tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans. Nematoda: Tylenchida

S ự g â y h ạ i

Tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans hiện diện trong đất

ở giai đoạn ấu trùng gây nhiễm, kích thước ấu trùng rất nhỏ chỉ có thể quan sát thây dưới kính hiển vi. Trong quá trình phát

Hình III. 1: Triệu chứng cây cam bị nhiễm T. semipenetrans (Cành trên ngọn bị trụi lá, lá nhỏ vàng)

(Tarjan and 0 ’Bannon, 1984)

Nhiễm Khơng nhiễm

Hình III.2: Triệu chứng rễ bị nhiễm T.semipenetrans (Tarjan and O’Bannon, 1984)

triển, con cái phình to ra và có dạng như trái chanh. Trứng được đẻ thành từng khôi với hàng trăm trứng trong một bọc nhờn. Khôi trứng cũng có kích thước nhỏ nhưng do khôi trứng thường được các hạt đất bám chung quanh nên có thể quan sát được dễ dàng bằng m ắt thường. Thời gian ủ trứng khoảng 10 - 12 ngày khi điều kiện ẩm độ đất thích hợp.

Hình III.3: Các giai đoạn phát triển của Tylenchulus semipenetrans

(Dan Smith, GAC Beattie and Roger Broadley, 1997)

Hình III.4: T. semipenetrans (?) (với đất bám chung quanh cơ thể )

Hình III.5: T. semipenetrans (0) (Phần đầu dính chặt vào trong rễ)

(Tarjan and 0 ’Bannon, 1984)

Sau khi nở, ấu trùng lây nhiễm sẽ chui vào đất và di chuyển để tìm rễ ký chủ để gây hại. Khi phát hiện rễ cây ký chủ thích hợp, ấu trùng sẽ chui phần đầu (với kim chích hút) vào phần rễ non, ngay dưới đỉnh sinh trưởng, trong quá trình gây hại, ấu trùng sẽ phát triển lớn lên, phần đầu cơ thể (khoảng 1/3 đến 1/4 chiều dài cơ thể sẽ bị giữ chặt trong rễ, phần cịn lại bên ngồi rễ sẽ phình to vì vậy con trưởng thành cái không thể di chuyển, nằm tạ i một chỗ chích hút và sinh sản, do đó tuyến trùng này cũng còn được gọi là tuyến trùng bán nội ký sinh bâ't động.

Con cái có thể sinh sản đơn tính khi điều kiện môi trường thuận lợi. Trong điều kiện môi trường không thuận lợi (khô hạn, thức ăn bị giới hạn), ấu trùng sẽ phát triển thành con đực (con đực không gây hại), nhiệm vụ chủ yếu của con đực là bắt cặp, sự sinh sản trong điều kiện này sẽ là sinh sản hữu tính. Chu kỳ sính trưởng kéo dài khoảng 6 - 8 tuần trong điều kiện nhiệt độ đất từ 25 - 30°c.

Trong q trình chích hút, nước bọt do tuyến trùng tiết ra sẽ kích thích các tế bào nơi bị tuyến trùng chích hút sẽ phát triển to ra thành dại bào chung quanh đầu của tuyến trùng. Khi bị tuyến trùng gây hại, cây thường không để lộ triệu chứng rõ ràng, trên những giống mẫn cảm, năng suất có thể bị ảnh hưởng. Rất khó chẩn đốn bệnh do T. semipenetrans gây ra do tuyến trùng

hiện diện trong đất và rấ t khó quan sát bằng m ắt thường. Tuy nhiên có thể phát hiện bệnh qua quan sát rễ, trên rễ bị nhiễm bệnh có thể quan sát thấy những bướu nhỏ bám đầy đất dính trên rễ (ổ trứng bên ngoài cơ thể con cái bám đất), trông rễ rấ t dơ. Ngoài ra có thể phát hiện được sự hiện diện của tuyến trùng trong rễ dễ dàng bằng nhiều biện pháp khác nhau (tham khảo các nhà chun mơn).

Phịng trị

Phịng trị khi mật số ấu trùng trong đất nhiều hơn 10.000

con trong 500 gr đất.

Tại nhiều nước, giống chống chịu hoặc kháng đã được sử dụng phổ biến. Để hạn chế sự bộc phát của T. semipenetrans,

nên bón phân hữu cơ cho cam quít để tạo điều kiện cho thiên địch của T. semipenetrans phát triển. Có thể sử dụng thuốc hóa

học để phòng trừ, tuy nhiên hiệu quả thường không cao và đắt tiền.

XTV.2. B ệnh tu yến trùng thôi rễ

Triệu chứng

Triệu chứng gây hại trên rễ giông như triệu chứng thôi rễ do nấm Phytopthora gây ra. Rễ thường bị đen hoặc trên rễ có những vết nâu đen do mô rễ bị hủy hại. Cây phát triển kém.

Tác nhân

Tuyến trùng nội ký sinh di động Pratylenchus sp.

Hình III. 6: Tuyến trùng thối rễ Pratylenchus (Dan Srtiith, GAC Beattie and Roger Broadley, 1997)

Cách g â y h ạ i

Pratylenchus này còn được gọi là nhóm nội ký sinh di động

do tuyến trùng có th ể di chuyển và hoàn thành toàn bộ chu kỳ phát triển bên trong rễ. Sau khi xâm nhập vào trong rễ, tuyến trùng Pratylenchus có thể di chuyển bên trong rễ đễ ăn phá gây hại, sinh sản và phát triển, làm thôi rễ, cây suy yếu do sự hấp thụ nước và chất dinh dưỡng của rễ bị hạn chế.

Khi thức ăn khơng cịn, thành trùng và ấu trùng sẽ chui ra ngoài rễ, vào trong đất đễ tìm ký chủ mới. Trên cam quít, sự hiện diện của Pratylenchus có thể sẽ làm bộc phát các loại bệnh do nấm Fusarium hay Phytopthora gây ra vì các vết bệnh gây ra bởi Pratylenchus sẽ tạo điều kiện do nếm bệnh dễ xâm nhập vào trong rễ và gây hại.

Cách p h ò n g trị

1. Ahmeđ Lekhchiri, 1997. Quelle stratégie de iutte contre la mineuse des agrumes Maroc afriqur agricukture. N° 244 Janvier 1997. 2. Argov Y, Rossler Y, 1996. Introduction, release and recovery of

several exotic natural enemies for biological control of the citrus leafminer in Israel. Phytoparasitica 24: 33 - 38.

3. Aubert B. và Lê Thị Thu Hồng, 1996. Phòng chống bệnh nguy hiểm

trên cây có múi để mang lại hiệu quả cho nhà vườn Việt Nam. Nhà

xuất bản Nông Nghiệp.

4. Barkley Patricia, 1998. Citrus Diseases and Disorders.

5. Barzman Marco s., Nick J. Mills and Nguyễn Thị Thu Cúc, 1996. Traditional knowledge and Rationale for Weaver Ant husbandry in the Mekong Delta of Vietnam. In Agricultural and Human values -

Fall 1996 (Vol.13, N° 4).

6. Batra RC, Sandhu GS, 1983. Mechanism of resistance in Troyer citrange to citrus leaf - miner. Journal of research, Punjab Agricultural University, 20(4): 558 - 559.

7. Batra RC, Sandhu GS, Sharma Sc, Raghbir Singh, 1988. Biology of citrus leaf - miner on some citrus rootstocks and its relationship with abiotic factors. Punjab Horticultural journal, 28 (1 - 2): 30 - 35. 8. Batra RC, *Sanhu GS, 1981. Screening of citrus germplasm for

citrus leaf - miner in the Punjab. Journal of research, Punjab Agricultural University, 18(2): 221 - 223.

*

9. Beatie A.J., 1985. The evolutionary ecology of ant - plant mutualisms, 182 pp Cambridge, Cambridge University press.

10. Beattie Brian B., w. B. Mcglasson, Neil L. Wade, 1995. Tropical Friut. Volume 2. Department of Primary Industries, Quensland. 11. Berkani A., 1995. Apparition en Algerie de Phyllocnistis citrella

Stainton, chenille mineuse nuisible aux agrumes. Fruits, vol 50, p 347 - 352

TÀI L IỆ U THAM KHẢO

12. Beugnon G., A. Dejean, 1992. Adaptive properties of the chemical trail system of the African weaver ant Qecophytta smaragdina

Latreillew (Hymenoptera, Formicidae). In: Insectes sociaux", 39 (1992): 341 - 346.

13. Bhumannavar BS, Singh SP, 1983. Studies on population dynamic s of citrus leaf - miner Phyllocnitis citrella Staiton. Entomon, 8(4): 397 - 400.

14. Boulahia S. Kheder, 1996. Essai de traitements chimiques contre la mineuse des agrumes, Phyllocnitis citrella. In Fruits, 1996, vol 51, p 223 - 228. Elsevier, Paris.

15. Bové M., Nguyễn Minh Châu, Hà Minh Trung, 1997. Kết quả giám định vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây bệnh vàng lá Greening ỗ

Việt Nam bằng phương pháp lai ADN và phương pháp PCR tại

INRA, Pháp. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1/1997, trang: 9 - 11. 16. Bradley JD, 1986. Identity of the South - East Asian cocoa moth,

Conopomorpha cramerella (Snellen).

17. Cendana M.Silverio, Gabriel P.Bemardo, 1984. Insect pests of fruit plant in the Philippines.

18. Chen R.T., Chen YH, Huang MD, 1989. Biology of the green lacewing Chrysopaboninensis and its predation efficiency on the Citrus leaf miner p.citrella. In Studies on the integrated management o f Citrus insects pests, page: 96 - 105.

19. Chen shoujiam, 1985. Integrated pest management especially by natural control in Citrus orchards in “Natural enemies of insects”

7(4): 223 - 231.

20. Chong.KHoo Khay, Ooi o., 1991. Crop pest and therir management

in Malaysia.

21. Chung Ke and Dhamsudin B. Osman, 1991. Citrus Diseases, Proceedings of the 6th International Asia Pacific Workshop on

intergrated Citrus Health Management. Kula lumpur Malaysia.

22. Dan Smith, GAC Beattie and Roger Broadley, 1997. Citrus pests and their natural enemies. Integrated pest management in Australia.

1. Ahmed Lekhchiri, 1997. Quelle stratégie de Iutte contre la mineuse des agrumes Maroc afriqur agricukture. N° 244 Janvier 1997. 2. Argov Y, Rossler Y, 1996. Introduction, release and recovery of

several exotic natural enemies for biological control of the citrus leafminer in Israel. Phytoparasitiea 24: 33 - 38.

3. Aubert B. và Lê Thị Thu Hồng, 1996. Phịng chống bệnh nguy hiểm

trên cây có múi để mang lại hiệu quả cho nhà vườn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

4. Barkley Patricia, 1998. Citrus Diseases and Disorders.

5. Barzman Marco s., Nick J. Mills and Nguyễn Thị Thu Cúc, 1996. Traditional knowledge and Rationale for Weaver Ant husbandry in the Mekong Delta of Vietnam. In Agricultural and Human values -

Fall 1996 (Vol.13, N° 4).

6. Batra RC, Sandhu GS, 1983. Mechanism of resistance in Troyer citrange to citrus leaf - miner. Journal of research, Punjab Agricultural University, 20(4): 558 - 559.

7. Batra RC, Sandhu GS, Sharma Sc, Raghbir Singh, 1988. Biology of citrus leaf - miner on some citrus rootstocks and its relationship with abiotic factors. Punjab Horticultural journal, 28 (1 - 2): 30 - 35. 8. Batra RC, *Sanhu GS, 1981. Screening of citrus germplasm for

citrus leaf - miner in the Punjab. Journal of research, Punjab Agricultural University, 18(2): 221 - 223.

9. Beatie A.J., 1985. The evolutionary ecology of ant - plant mutualisms, 182 pp Cambridge, Cambridge University press.

10. Beattie Brian B., w. B. Mcglasson, Neil L. Wade, 1995. Tropical Friut. Volume 2. Department of Primary Industries, Quensland. 11. Berkani A., 1995. Apparition en Algerie de Phyllocnistis citrella

Stainton, chenille mineuse nuisible aux agrumes. Fruits, vol 50, p 347 - 352

12. Beugnon G., A. Dejean, 1992. Adaptive properties of the chemical trail system of the African weaver ant Oecophylla smaragdina

Latreillew (Hymenoptera, Formicidae). In: Insectes sociaux”, 39 (1992): 341 - 346.

13. Bhumannavar BS, Singh SP, 1983. Studies on population dynamic s of citrus leaf - miner Phyllocnitis citrella Staiton. Entomon, 8(4): 397 - 400.

14. Boulahia s. Kheder, 1996. Essai de traitements chimiques contre la

mineuse des agrumes, Phyllocnitis citrella. In Fruits, 1996, vol 51, p 223 - 228. Elsevier, Paris.

15. Bové M., Nguyễn Minh Châu, Hà Minh Trung, 1997. Kết quả giám định vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây bệnh vàng lá Greening ở

Việt Nam bằng phương pháp lai ADN và phương pháp PCR tại

INRA, Pháp. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1/1997, trang: 9 - 11. 16. Bradley JD, 1986. Identity of the South - East Asian cocoa moth,

Conopomorpha cramerella (Snellen).

17. Cendana M.Silverio, Gabriel P.Bernardo, 1984. Insect pests of fruit plant in the Philippines.

18. Chen R.T., Chen YH, Huang MD, 1989. Biology of the green lacewing Chrysopaboninensis and its predation efficiency on the Citrus leaf miner p.citrella. In Studies on the integrated management of Citrus insects pests, page: 96 - 105.

19. Chen shoujiam, 1985. Integrated pest management especially by natural control in Citrus orchards in “Natural enemies of insects”

7(4): 223 - 231.

20. Chong.KHoo Khay, Ooi 0-, 1991. Crop pest and therir management in Malaysia.

21. Chung Ke and Dhamsudin B. Osman, 1991. Citrus Diseases, Proceedings of the 6th International Asia Pacific Workshop on intergrated Citrus Health Management. Kula lumpur Malaysia. 22. Dan Smith, GAC Beattie and Roger Broadley, 1997. Citrus pests and

23. De Haan Breda, Phytophthora nicotianae. CPC - 2000.

24. Dennis S.Hill, 1988. Agricultural insect pests of the tropics and their control. Cambridge University press.

25. Dhamo KButani, 1987. Key pests of important fruit crops and their management in recent advances. In “Recent advances in Entomology”, page : 408 - 432.

26. Fujio Kadono, 1998. Historical changes in species of spider mites in deciduous fruit orchards and its status of resistance to acaricides in Japan. Agrochemicals Japan, N° 72, 4-7.

27. Garg D.O., 1978. Insect pests of citrus fruits. Agri - horticultural publishing house, Nagpur - 440010, India .

28. Ghosh, s. p., Singh R.B., 1993. Citrus in South Asia. Rapa publication 1993/24.

29. Goren, Raphael and Kurt Mendel, 1988. Citriculture. Balaban Publishers Rehovot, Israel.

30. Guerout r. (IFAC), 1974. Apparition du Phyllocnistis citrella Staiton en Afrique de l'ouest. Fruits - vol 29, no 7 - 8, page 519 - 523.

31. Hà Minh Trung, Đỗ Thành Lâm và Trần Quang Tuấn, 1992. Sâu hại cam quít ở Phủ Quỳ, Nghệ Tĩnh. Tạp chí Khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế số 4/1992, trang 134

32. Helle w. and Van de Wrie M., 1974. Problems with spider mites.

Outlook on agriculture, 8, 118 - 125.

33. Heppner JB, 1993. Citrus leafminer, p.citri in Florida (Lepidoptera: Gracillariidae: Phyllocnistinae). Tropical Lepidoptera, 4; 49 - 64 .

34. Hiroshi Kuroko và Angoon Lewvanich, 1993. Lepidopterous pests of tropical fruit trees in Thailand. Japan International Cooperation Agency.

35. Ho K.Y., 1984. Observation on resurgence of citrus ant, Panonychus citri (Me Gregor) following pesticide application. Plant protection bulletin, Taiwan, 26, 6655 - 671.

36. Holldobler, B. & E.o. Wilson, 1983. Queen control in colonies of weaver ant (Hymenoptera:Formicidae). Ann.Ent.Soc.Amer 76(2):235 - 238.

37. Holldobler B., B. and E.o. Wilson, 1990. The Ants. Cambridge: Havard University press.

38. Hoàng Thị Mỹ, 1966. Luận khảo các bệnh thường hại cây cối tại

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)