Rầy phấn trắng Aleurocanthus sp

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 117)

Họ: Aleyrodiđae - Bộ: Homoptera

Hình 11.20: Rầy phẩn trắng

Trong thời gian vừa qua, rầy phân trắng xuất hiện rất phổ biến trên chành, quít và cam, đặc biệt là trên chanh. Đây là một đối tượng mà trước đó chưa hề được ghi nhận bộc phát và gây hại trên citrus (cam, quít, chanh, bưởi) vùng Đồng bằng sông Cửu

Long. Thành trùng có màu trắng, dài khoảng 2,5 mm, hai cập cánh cũng có màu trắng phủ bột phấn trắng mịn. Thành trùng nhìn rẩ t giơng ngài bướm nhưng loại này lại thuốc nhóm rầy chích hút.

Con cái dẻ khoảng 100, trứng ở m ặt dưới lá, ấu trùng T I có

chân, di chuyển được, các tuổi ấu trùng (còn lại) và nhộng bất động, có một lớp sáp bao phủ bên ngồi cơ thể trơng rấ t giống rệp dính hay rệp sáp. Au trùng, nhộng và thành trùng thườiig bám ở m ặt dưới lá. Thành trùng thường bay ra thành từng đàn khi lá bị khua động. Gây hại nặng trong mùa nắng. Cả thành trùng và ấu trùng đều chích hút dich của lá cây, tiết m ật ngọt làm nấm bồ hóng phát triển đen trển lá và cành non. Khi nhiễm nặng, nấm bồ hóng phát triển cả trên trái. Chu kỳ sinh trưởng kéo dài khoảng 3 - 4 tuần.

Trong điều kiện tự nhiên, rầy phấn trắng bị rất nhiều thiên địch tấn công, nhiều loại bọ rùa và ong ký sinh rầy phấn trắng đã được ghi nhận, bên cạnh đó nấm Aschersonia (Hình III.49.) cũng giữ vai trò rấ t quan trọng trong việc không chế rầy phấn trắng. Việc sử dụng thuốc hợp lý nhằm bảo vệ thiên địch của rầy phấn trắng là yếu tô' rấ t quan trọng trong công tác quản lý rầy phấn trắng trên cam quít. Khi sự thiệt hại trở nên đáng kể, có thể sử dụng các loại thuốc như Supracide, Sherpa, Sevin, Trebon, Sagomycin, Coníĩdor, Selecron ... để phịng trị. Tơ't nhất là sử dụng Dầu khống để phịng trị.

XII.4. Một sơ' nhóm cơn trùng ít phổ b iến khác

Bao gồm nhiều loài như cầu cấu xanh Hypomeces squamosus (H. 11.49), sâu cuốn lá Agonopterix sp. (H. 11.50), sâu đục trái non

Autoba sp., sâu ăn bông (Lepidoptera), sâu đục cành (2 loài thuộc

bộ Coleoptera và Lepidoptera), sâu bao (Psychidae) (H. 11.47) và một sô' loại sâu ăn lá khác. Các loài này xuất hiện rải rác, mật sô' thường thấp, chưa thấy gây hại đáng kể.

P hần III

BỆNH HẠI CAM, QUÍT, CHANH, BƯỞI

A. CÁC BỆNH PHỔ BIẾN

y '

I. BỆNH LOÉT (GHẺ, GHẺ L ồ i, N ổ LÁ = CANKER)1.1. T riệu chứng 1.1. T riệu chứng

Bệnh gây hại trên cả lá, trái và cành. Bệnh thường lây lan và gây hại nặng trong mùa mưa do độ ẩm khơng khí cao, hoặc do mưa làm văng sang các lá khác, các vườn trồng dầy thiếu chăm sóc, nh ất là các vườn ươm cây con bị bệnh rấ t nặng hoặc bón nhiều phân đạm bệnh sẽ nặng hơn.

Vết bệnh lúc đầu nhỏ, hơi úng nước, có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có màu vàng n hạt đến nâu nhạt, mọc nhô lên m ặt lá, vỏ trái, hoặc vỏ cành. Kích thước vết bệnh từ 1 - 5 mm, vết bệnh có hình trịn, bề m ặt vết bệnh sần sùi, nhìn kỹ ở giữa vật bệnh có vết lõm xuống, nhiều vết bệnh liên kết lại tạo thành mảng lớn và bất dạng (H. III.7, H. III.8, H. III.9 và H. III.10)

Vết bệnh trên lá của cam, quít, bưởi, Hạnh... hoặc trên trái quít đường (xiêm) và trái cam m ật xung quanh có quầng màu vàng. Bệnh nặng làm rụng lá, chết cành, trái sượng không phát triển hoặc rụng. Trong điều kiện ẩm dộ cao trái bệnh bị nứt chảy nhựa cuối cùng trái vàng và rụng đi.

L2. Tác nhân: vi khuẩn Xanthomomas campestris pv. citrỉ

Vi khuẩn thuộc nhóm gram âm, khuẩn lạc màu vàng, hình que, có một chiên mao ở đỉnh của vi khuẩn. Vi khuẩn có thể lưu tồn trong xác bã thực vật đến 6 tháng. Bệnh xâm nhập qua các

cửa ngỏ tự nhiên như: khí khẩu của lá, vỏ trái, vò cành, hoặc các vết thương do côn trùng cắn phá hoặc do cắt tỉa hay gió bão. I. 3. P h ò n g trị

+ Cắt tỉa cành, lá, trái, bị bệnh và thu gom các lá, trái bị bệnh rụng đem tiêu hủy trong mùa khô, hay trước khi tưới nước, ra hoa.

+ Kiểm dịch thực vật các cây giống từ nơi khác nhập vào địa phương để hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra.

+ Những vườn bị bệnh không nên tưới nước lên tán cây vào buổi chiều mát, chỉ tưới vào gốc cây và không nên tưới thừa nước. Tàng cường bón thêm phân kalium cho vườn cây đang bị bệnh.

+ Phun ngừa bằng các loại thuốc gốc đồng như Copper Zinc 85 WP, Coc 85 WP, Kocide với liều lượng 20 - 30g/8 lít, trước khi mùa mưa đến, hoặc trước khi tưới nước cho ra hoa.

+ Phun trị bệnh bằng các loại thuốc sau Kasuran 50 WP, New Kasuran 16,6 WP, Kasumin 2L, starn er 20 WP, Sasa (Xanthomix) 40 WP, Batocide 12 WP, Cuprimicin 500 81 WP với liều lượng 20 - 30g/8 lít, phun 7 - 1 0 ngày/lần.

II. BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH (vàng bạc = Huanglungbin)II.l. T riệ u ch ứ n g II.l. T riệ u ch ứ n g

Bệnh này rấ t khó phân biệt với bệnh thiếu kẽm thuần túy. Bệnh thiếu kẽm thường vùng xanh tạo thành đường thẳng, và triệu chứng thể hiện đồng loạt và ở diện rộng. Bệnh thường gây hại những cây ở ngồi bìa hoặc đầu bờ, thường ở hướng Đông và hướng Tây. Triệu chứng đầu tiên trên lá già có những đốm vàng loang lổ. Sau đó các lá đọt nhỏ lại, phiến lá ngả sang màu vàng, gân lá còn giữ màu xanh đầu tiên, chỉ một vài nhánh trên cây bị bệnh (H. III. 11).

Bệnh nặng các lá nhỏ lại, mọc thẳng đứng (lá tai thỏ), và chỉ cịn một ít gân còn xanh (chủ yếu lá gân chính). Bệnh nặng cả cây đều thể hiện triệu chứng, và có một vài cành bị chết khô (dieback) và cuối cùng cây chết luôn.Trái ở những cây bị bệnh thường nhỏ, nhạt màu (quít đường rụng sớm), múi bên trong chai sượng, chẻ dọc trái thấy phần trung trụ bị vặn vẹo, vỏ dày (H. III. 12), h ạt bị thui hoặc lép.

11.2. Tác n h â n

Do vi khuẩn Liberobacter asiaticum và do rầy chổng cánh (Diaphorina citri) làm tác nhân lan truyền bệnh, ngồi ra bệnh

cịn lan theo con đường tháp, chiết, ghép vàj|phực vật thượng đẳng ký sinh (dây tơ hồng). Vi khuẩn sôhg và sinh sản rấ t tót trên cây rau dừa cạn. Trên một số cây bị bệnh nhưng không thể hiện triệu chứng vàng lá gân xanh như: rau dừa cạn, cây hạnh... 11.3. P h ò n g tr ị

- Không dùng giơng ở những vườn cây có triệu chứng bệnh, hoặc giống không rõ xuất xứ.

- Khi cây bị nhiễm nhẹ, cắt tỉa và tiêu hủy các cành, cây bị bệnh để tránh lây lan. Khi cây bị nhiễm nặng cần loại bỏ toàn bộ cây ra khỏi vườn.

- Khi cây chớm bệnh phun (50 g CuS04 + 50 g CuC03)/8 lít nước, 30 g ZnS04 + 15 g MgS04/8 lít nước, hỗn hợp z - M, Copper

Zinc 85 WP hoặc Ironite 10 ngày/ỉẩn cho đến khi cây hồi phục bình thường. Để ngừa bệnh có th ể phun các loại thuốc trên 2 lần/nãm.

- Chủ yếu là phòng trị và hạn chế m ật sô' của rầy chổng cánh (Diaphorina citri), (Xem phần phòng trừ rầy chổng cánh

III. BỆNH GHẺ NHÁM (SCAB)IH .l. Triệu chứng IH .l. Triệu chứng

Bệnh gây hại trên lá, trái, cành, bệnh nhiễm rấ t sớm trên các bộ phận còn non của cây. Bệnh gây hại nặng trong lúc có ẩm độ và nhiệt độ cao hoặc trên vườn cây gìa thiếu chăm sóc. Thường gây hại trên chanh tàu, cam m ật rồi đến chanh giấy và quít đường (xiêm), v ế t bệnh lúc đầu nhỏ, tròn, màu xanh nhạt, sau đó vết bệnh nhơ lên, khi vết bệnh già, trên đỉnh vết bệnh có màu vàng nhạt đến vàng nâu nhạt (H. III. 13, H. III. 14, H. III. 15).

Ớ lá non vết bệnh đầu tiên là chấm nhỏ mất màu, nơi vết bệnh trong mờ, vết bệnh cũ thường nhô lên ở phía m ặt dưới của lá làm lá cong lại hoặc bị vặn vẹo, lá bị biến dạng (H. III.13). Khi bệnh nhiễm trễ hơn, các vết bệnh tập trung nhiều ở gần chính của lá làm lá méo mó, nếu bệnh nặng làm lá vàng và rụng sớm.Trên trái và cành, vết bệnh nhô lên giống như trên lá, cành bị khô chết, trái sượng, méo mó (H. III. 14). Bệnh nhẹ làm da trái, cành bị sần sùi màu vàng nhạt, có các vảy màu vàng, cạo nhẹ các vảy này sẽ tróc ra, trên trái bệnh nhiễm trễ, vết bệnh giống như rải cám lên vỏ trái nên còn được gọi là bệnh “Da cám”.

111.2. Tác nhân: nấm Elsỉnoe fa w cettii

Nấm lưu tồn trên cành, lá, trái bị bệnh và tạo bào tử khi lá, trái bị bệnh già hoặc cành khô chết. Nấm lây lan nhờ mưa, gió và cơn trùng.

111.3. Phịng trị

Bệnh này rất khó phịng trị

+ Thường xuyên vệ sinh vườn cây, cắt tỉa và thu gom các bộ phận bị bệnh đem tiêu hủy.

+ Phun ngừa khi cây ra đọt non hoặc khi hoa rụng cánh 2/3 bằng thuốc gốc đồng như Copper Zinc 85 WP, Coc 85 WP với liều lượng 20 - 30 g/8 lít.

+ Phun thuốc Benlate 50 WP, Derosal 60 WP, Polyram 80 DF, Kumulus 80 WP, Top plus 70 WP với nồng độ 0,2 - 0,5%, phun 7 - 10 ngày/lần.

IV. BỆNH VẦNG VÀ RỤNG LÁ (thối rễ, vàng lá chết nhanh) IV. 1. T riệu chứng

Bệnh thường gây hại nặng trên quít tiều, cam sành. Trong năm, bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa lũ hoặc sau khi tưới nước ra hoa (khi trái đã lớn). Cây bị bệnh lá vẫn lớn bình thường, nhưng gân lá có màu vàng trắng, phiến lá ngả màu vàng xanh, và sau đó rụng đi, nhất là khi có gió hoặc khi ta lắc nhẹ cây. Các lá già rụng trước sau đó dẫn đến các lá trên. Nhìn vào cây thấy gốc trơ trụi chỉ còn lại lá đọt.

Lúc đầu chỉ có một vài nhánh biểu hiện vàng lá rụng lá, nhưng sau đó tồn cây sẽ bị rụng lá. Cây cho nhiều chồi ngắn lá nhỏ, nhiều hoa, trái, trái chua và cuối cùng cây chết hẳn. Đào rễ lên thấy phía cành bị rụng lá rễ bị thối, vỏ rễ tuột khỏi phần gỗ, gỗ bị sọc nâu lan dần vào rễ lớn. Bệnh nặng tấ t cả các rễ đều bị thôi và cây chết (H. III. 19).

IV.2. Tác nhân

Do nấm Fusarium solani tấn công vào chóp rễ và làm thối rễ. Nếu rễ cây bị ngập úng làm rễ suy yếu hoặc do tuyến trùng

(Pratylenchus coffea, Radopholus similis, Tylenchulus semipene- trans, Meloidogyne s p j chích hút tạo vết thương và từ đó nấm (Fusarium sp., Phytophthora, Pythium) tấn công gây hại làm cây

bị bệnh trầm trọng và chết nhanh hơn. Ngoài ra nấm cịn kích thích cây tạo ra ethylene làm lá vàng nhanh và rụng sớm. Người ta cịn nhận thấy 2 lồi tuyến trùng p. coffea và R. similis có

tương quan thuận với nấm Fusarium, Sclerotium, Thielaviopsis ở vùng rễ của cây có múi và nếu vùng rễ có thêm nấm Penicillium và Aspergillus (phân hủy cellulose) thì rễ cây bị bệnh nặng hơn. Thường vào mùa nắng hoặc do xiết nước kích thích ra hoa làm cho rễ suy yếu và một số rễ ăn sâu xuống để tìm nước hoặc đến mùa mưa, bón phân cây ra nhiều rễ non, đất thoát nước không kịp, mực thủy cấp dâng cao, rễ bị ngập úng, ngập và thiếu oxy, làm rễ suy yếu đồng thời qua tác động trung gian của tuyến trùng (vết chích hút) tạo điều kiện thuận lợi cho nấm tấn cơng nhanh hơn và bệnh nặng hơn.

IV.3. Phịng trị

- Trồng nơi đất cao, thoát nước tốt, nếu vườn thấp phải làm bờ bao để kiểm soát nước trong mùa lũ.

- Nếu phát hiện sớm, cắt bỏ rễ bị thối, bôi thuốc vào vết cắt. - Bón thêm phân lân, kalium làm tăng khả năng đề kháng của rễ cây đối với bệnh và kích thích cây ra thêm rễ mới hoặc tưới MKP để cây phục hồi nhanh hơn.

- Cây mới chớm bệnh tưới Thiram 85 WP, Benomyl 50 WP, Derosal 60 WP, Ridomil 72 WP, Nustar liều lượng 30 - 50g/10 lít nước/gốc 2 lần/năm.

- Nếu vùng đất có tuyến trùng nên kết hợp rải Basudin 10 H hoặc Regent 0,3 G (100g) + Ridomil 72 WP (30g)/gốc, có hiệu quả rấ t cao (có thể thay th ế Ridomil bằng nhóm Carbendazim hay Triazole).

- Bón phân chuồng hoai mục cũng hạn chế bệnh này hiệu quả.

Bệnh gây hại trong điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ thấp, độ pH đất thấp, thích hợp cho nấm phát triển và gây hại. ở phần gốc có những vết nhũn nước, nhựa chảy ra (H. III. 14.), lúc đầu có màu vàng, sau đó khơ cứng lại có màu nâu. v ế t bệnh sau cùng khô và nứt ngay vết bệnh vỏ bong tróc ra (H. III.21).

Bệnh có thể phát triển nhanh vòng quạnh thân, hoặc rễ chính làm cho các lá bị vàng, nhất là gân lá, sau đó lá rụng đi, bệnh nặng làm lá trên cành rụng gần hết, cành khơ chết. Sau đó trên thân mọc nhiều nhánh non nhưng chết sớm.

V.2. T ác n h â n

Do nấm Phytophthora spp. gây ra (Phytophthora nicitianae

var. parasitica; p. citropthora; p. hibernalìs; p. sygingae; p. palmivora).

V.3. P h ò n g tr ị

- Dùng gốc kháng bệnh như cam chua, cam 3 lá...

- Đất trồng phải thốt thủy tơt. Trồng đúng khoảng cách khuyến cáo.

- Không nên tủ cỏ sát gốc vào mùa mưa. Tốt nhất nên tủ cỏ cách gốc 30 - 50 cm.

- Dùng Bordeaux 1%, Copper Zinc 85 WP, Mancozeb 80 WP, Dithane M45 80 WP, Champion 77 WP pha đặc phết vào vết bệnh 7 ngày/lần. Hoặc để ngừa bệnh phết 2 lần/năm vào đầu và cuối mùa mưa.

- Phun thuô'c khi bệnh gây hại cho cây Curzate M8 80 WP, Manzate 80 WP, Ridomil 72 WP, Metalaxyl 25 WP, Aliette 80 WP với liều lượng 10 - 30 g/8 lít, phun 7 - 1 0 ngày/lần.

V. BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHựA

Bệnh thường gây hại trên thân (H. III.23 và H. III.24), ít thấy gây hại trên trái và lá. Bệnh phát triển mạnh trong những tháng mưa ẩm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc, vườn cây già.

Bệnh gây hại đầu tiên ở thân chính hoặc nhánh già bên trong tán, lúc đầu là những chấm nhỏ màu xanh, sau đó lớn dần có hình trịn hoặc bầu dục, trên vết bệnh có lớp tơ mịn như nhung màu xanh rêu, giữa vết bệnh có màu đỏ gạch. Bệnh nặng lan dần lên các nhánh trên, dôi khi lan lên trái nếu vườn phun nhiều phân bón qua lá cho cây.

VI. 2. T ác n h â n : Tảo Cephaleuros virescenns Kunze

VL3. P h ò n g tr ị

- Không trồng dày, nên xén tỉa cành tạo tán, tạo điều kiện thơng thống cho vườn, c ắ t bỏ các cành vô hiệu bên dưới.

- Bón phân cân đối và đầy đủ cho cây, khổng nên phun phân bón lá định kỳ.

- Phun thuốc khi cây bị bệnh nặng, có thể sử dụng Mancozeb, Kumulus 80 WP, Microthiol special 80 WP hoặc Chlorine 0,5%.

Ngừa bệnh có thể dùng thuốc gốc đồng như Bordeaux 1%, Copper Zinc 75 WP, Coc 85, Kocide pha đặc quét lên thân, cành già cho cây hai lần/ năm vào dầu và cuối mùa mưa.

VII. ĐỐM ĐỒNG TIỀN VII. 1.T riệ u c h ứ n g VII. 1.T riệ u c h ứ n g

Bệnh thường gây hại trên những vườn cây già, ít chăm sóc, bệnh gây hại ở phần gốc thân hoặc các cành già bên dưới. Vết bệnh đầu tiên là vết nhỏ hình trịn, màu trắng lẫn xanh, sau đó

VI. BỆNH ĐỐM RONGV I.l. Triệu chứng V I.l. Triệu chứng

vết bệnh lớn dần có hình trịn, đơi khi nhiều vết bệnh liên, k â lại với nhau thành bất dạng, vết bệnh vẫn có màu xanh trắng (H. III.25). Bệnh gây hại suốt cả năm, nhung thường mùa nuca nặng hơn mùa nắng.

VIL2.Tác n h â n : Do Địa y và Nấm phôi hợp, hoặc do nấm

Aschersonia favo - citrina gây ra.

VII. 3. P h ò n g tr ị

- Vệ sinh vườn thường xuyên cắt tỉa cành già, cành không hiệu quả, làm cỏ tạo điều kiện thơng thống cho cây.

- Quét vôi vào gốc cây 2 lần trong năm vào đầu và cuối mùa mưa, ngừa bệnh rấ t hiệu quả.

- Dùng bàn chải chà xát cho tróc đốm đồng tiền ra rửa sạch cây, sau đó dùng thuốc gốc đồng như Copper Zinc 85WP, Kocide,

Coc 85 pha đậm đặc quét vào gốc cây, hoặc dùng Chlorine 0,5 1%, KMn04 nồng độ 1,5 - 3% phun vào vùng bị bệnh 7 - 10 ngày lần.

VIII. ĐỐM MỠ

V ĨII.l. T riệ u c h ứ n g

Bệnh thường gây hai trong mùa nắng trên những cây còn nhỏ, thiếu sự chăm sóc, thiếu phân bón và nhất là thiếu nước tưới. Bệnh thường gây hại trên quít tiều, cam sành, hiện nay

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)