Chết cây con

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 129)

x.1. Triệu chứng

Bệnh thường tấn công vào cây con khoảng một năm tuổi trở lại (H. III.23), ít khi tấn công trên cây lớn hơn một nằm tuổi. Bệnh thường tấn công ở th ân cây ngang mặt đất, khi cây nẩy mầm làm cây gãy gục. Cây cũng có thể bị tấn công muộn hơn (cây cao từ 5 - 10 cm), làm vỏ thân ngang mặt đất bị hư và cây bị chết, nhưng cây vẫn cịn đứng khơng ngã rạp như lúc nhỏ (H.III.29).

X.2. Tác n h â n : Do nhiều loại nấm gây ra như Phytophthora

palmivora Butler, Rhizoctonia solani Kuhn, Sclerotium rolfsii

Sacc., Fusarium spp.

Ớ m ặt đất, nơi gốc cây bệnh có thể quan sát thấy hạch nấm, nếu hạch nấm nhỏ màu vàng nâu đến nâu và bóng láng thì đó là nấm s . rolfsii, nếu hạch nấm to, sần sùi, hơi dẹt là nấm R.

solani. Nếu ở gốc cây có tơ nấm trắng dày đặc là Fusarium spp..

Nếu chỉ thấy tơ nấm rất ít vào sáng sớm như mạng nhện là do p. palmivora.

Bệnh cịn tấn cơng trên cây ghép trong vườn ươm, khi có ẩm độ khơng khí cao bệnh gây hại trên tấ t cả các giai đoạn phát triển của lá, vết bệnh xuất hiện bất cứ vị trí nào trên lá, lúc đầu vết bệnh trịn nhỏ, có màu xanh đậm, nhũn nước, sau đó vết bệnh lan dần ra nhưng vẫn giữ hình trịn, đơi khi bất dạng, có màu xám nâu, đôi khi nâu đen, làm rụng lá. Nếu ẩm độ cao ta có thể thấy tơ nấm màu trắng bám trên vết bệnh vào buổi sáng hoặc trong bóng râm. Bệnh cịn gây hại trên đọt non làm thối đen đọt và chết, đôi khi bệnh tấn cơng vào m ắt tháp làm tồn bộ cành tháp héo đột ngột và chết rấ t nhanh.

X.3. P h ò n g t r ị

Tùy theo từng loại tác nhân mà có thuốc phịng trị khác nhau

Đối với Fusarium, khi cây mới chớm bệnh tưới các thuốc như Thiram 85 WP, Benomyl 50 WP, Derosal 60 WP, Ridomil 72 WP, Nustar liều lượng 30 - 50g/10 lít nước/gốc.

Đối với R. solani và s . rolfsii, khi cây bị bệnh có thể dùng

thuốc Validacin 5 L nồng độ 1%, Chlorine 0,5 - 1%, Rovral 50

WP, Benomyl 50 WP, Bonanza 100 FL, liều lượng 15 - 20 cc (g)/ 8 lít phun lên đều lên vùng bị bệnh 7 - 10 ngày/lần.

Đôi với p. palmivora, phun thuốc Curzate M8 80 WP,

Manzate 80 WP, Ridomil 72 WP, Metalaxyl 25 WP, Aliette 80 WP với liều lượng 10 - 30g/8 lít, phun 7 - 10 ngày/lần.

Tốt nhất nên khử đất trước khi gieo hạt, và xử lý hạt trước khi gieo bằng thucíc Zineb, lOg thuốc cho 1 kg h ạ t giông, nên sử dụng phân chuồng đã ủ hoai mục trộn vào đất làm liếp ương cây con cũng hạn chế được bệnh rấ t tốt.

XI. BỆNH GHẺ LÕM (ghẻ ruồi, đôm đen = black (brown) spot) XI. 1. T riệ u c h ứ n g

Bệnh gây hại nặng trên quít tiều, cam sành, cam mật và hiện nay bắt đầu gây hại trên quít Đường (xiêm). Bệnh nhiễm rấ t sớm trên trái nhưng thường đến lúc trái đạt kích thước tơi đa hoặc trái bắt đầu vào giai đoạn chín (lên da lươn) bệnh mới thể hiện triệu chứng (H. III 30 và H. III.31).

Đầu tiên vết bệnh là những chấm nhỏ màu nâu, sau đó lớn dần, có viền màu nâu. Trên trái quít tiều, bên trong vết bệnh có màu trắng xám, dơi khi có những chấm nhỏ màu đen. Trên trái cam mật, vết bệnh có màu nâu, viền nâu đậm, nhiều vết bệnh có thể liên kết lại với nhau thành vết bất dạng. Bệnh thường gây hại nặng ở những vườn cây già, trái ở tầng trên hoặc trái phơi ra ngoài nắng. Bệnh làm trái cam mật rất dễ bị rụng.

XI.2. Tác n h ân : Nấm Phyllosticta citricarpa, Phoma citricarpa, Phyllostictina citricarpa (Guignardia citricarpa).

XỈ.3. P h ò n g tr ị

+ Thu gom những trái bị bệnh đem tiêu hủy.

+ Những vườn thường xuyên bị bệnh, phun ngừa định kỳ từ khi trái được 2 tháng tuổi cho đến trước khi thu hoạch 15 ngày. Giai đoạn đầu phun 30 ngày/lần, giai đoạn chuẩn bị lên da lươn

đến thu hoạch phun 10 ngày/lần bằng các loại thuốc như Manzate - 200 80 WP, Benomyl 50 WP, Copper B 75 WP, Polyram 80 DF, Topsin M 70 WP, Fusin M 70 WP liều lượng 20 - 30 g (cc)/8 lít nước và phun đều lên tán cây.

XII. BỆNH MỐC HỒNG XII. 1. T riệ u chứ ng

Bệnh thường gây hại trong mùa mưa ở nơi cháng ba của cây, vì nơi này nước thường đọng lại nhiều và lâu khô, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển và gây hại. Đầu tiên trên vỏ cây có những sợi nấm màu trắng phát triển và bao phủ vỏ cây, sau đó tơ nấm chuyển sang màu hồng và che phủ cả thân (cánh) cây, vỏ cây chuyển sang màu sậm đến đen cuối cùng vỏ bị khô và nứt ra, cành chết. Đôi khi không thấy được lớp tơ nấm màu hồng mà chỉ thấy những gai màu hồng nhô lên từ chỗ nứt của vỏ thân.

XII.2. Tác n h â n : Nấm Corticium saLmonicolor.

Bào tử nấm thường phóng thích nhiều sau những cơn mưa và nhờ gió phát tán đi, bào tử nảy mầm ở nhiệt độ 18 - 32°c. Ầm độ khơng khí cao và trời âm u là điều kiện thuận lợi để cho bệnh phát triển.

XII.3. P h ò n g tr ị

- Cắt và tiêu hủy cành bị bệnh, xén tỉa bớt các cành lá bên trong tán, tạo điều kiện thơng thống cho cây.

- Dùng thuốc gốc đồng (Copper Zinc 85 WP, Coc 85, Kocide) quét lên thân cây 2 lần/ năm vào đầu và cuối mùa mưa ngừa được bệnh này rất hiệu quả.

- Khi cây bị bệnh có thể dùng thuốc Validacin 5 L nồng độ 1%, Chlorine 0,5 - 1%, Rovral 50 WP, Benomyl 50 WP, Bonanza 100 FL... liều lượng 15 - 20 cc (g)/ 8 lít phun lên đều lên vùng bị bệnh 7 - 10 ngày/lần.

Bệnh thường gây hại trong mùa mưa lũ, có ẩm độ cao, hoặc vườn bị ngập trong mùa mưa lũ. Bệnh gây hại trên trái già (đạt kích thước tối đa) và những trái trong tán cây, gây hại nặng trên quít đường kế đến là cam mật. Bệnh làm cho trái bị m ất màu từ rốn trái lan dần lên trên, lúc đầu vết bệnh như bị úng nước, sau đó có màu xám đen (H. III.36). Vào sáng sớm hoặc những ngày có ẩm độ cao và trời âm u, phần trái bị bệnh có lớp tơ màu trắng phủ trên vết bệnh. Khi vết bệnh lan chiếm 1/3 đến 1/2 diện tích, trái sẽ rụng.

Bệnh cịn gây hại trên lá và gầy hại trên tấ t cả các giai đoạn phát triển của lá, vết bệnh gây hại bất cứ vị trí nào trên lá, lúc đầu vết bệnh trịn nhỏ, có màu xanh đậm, nhũn nước (H. III.35), sau đó vết bệnh lan dần ra vẫn giữ hình trịn, đơi khi bất dạng, có màu xám nâu, đơi khi nâu đen, làm rụng lá. Nếu ẩm độ cao ta có th ể thấy tơ nấm màu trắng bám trên vết bệnh vào buổi sáng hoặc trong bóng râm.

Bệnh cũng gây hại trên cành non, vùng bị bệnh thường có màu sậm đến đen lan dần ra làm thối cành non và chết nhánh non. XIII.2. Tác n h â n : Nấm Phytophthora sp..

XIIL3. P h ò n g tr ị

- Thu gom các trái bệnh đem tiêu hủy để tránh lây lan. - Tỉa cành tạo tán, làm cỏ vườn tạo điều kiện thơng thống cho vườn.

- Thoát nước cho vườn trong mưa lũ.

- Phun thuốc Manzate - 200 80 WP, Curzate M8 72 WP, Aliette 80 WP, Ridomil MZ 72 WP với liều lượng 10 - 50g/8 lít, phun 7 - 10 ngày/lần phun đều lên trái, và lá cây.

XIII. BỆNH THỐI NHŨN TRÁI XIII. 1. Triệu chứng

Bệnh gây hại nặng trong mùa mưa, thường gây hại trên lá trưởng thành đến già của cây quít đường và chanh tàu. v ế t bệnh đầu tiên là chấm nhỏ màu nâu xuất hiện cả hai m ặt lá, sau đó vết bệnh lớn dần, viền màu nâu, bên trông vết bệnh màu trắng xám có tâm màu nâu đậm, xung quanh vết bệnh có quầng vàng (H. III.37).

XIV. 2. Tác n h ân : Do nấm Alternaría sp. gây ra. XTV.3. P h ị n g tr ị

- Vệ sinh vườn, cắt tỉa các cành lá vô hiệu, hoặc sau thu hoạch, tạo cho vườn cây thơng thống.

- Bón phân cân đơíi và đầy đủ cho cây, tăng sức đề kháng cho cây.

- Phun thuốc khi thấy bệnh xuất hiện bằng các loại thuốc như Anvil 5 sc, Benomyl 50 WP, Bavistin 50 FL, Tilt 100 FL, Ridomil MZ 72 WP... liều lượng 15 - 30 g(cc)/8 lít, phun 7 - 1 0 ngày/lần.

XV. BỆNH THÁN THƯ (ANTHRACNOSE)

x v .l . T riệ u c h ứ n g

Bệnh thường gây hại trên chanh tàu và bưởi lơng Biên Hịa, và gây hại trên tấ t cả các bộ phận của cây. Trên chanh, bệnh thường gây hại trên lá, bệnh tấn công bất cứ vị trí nào trên lá, nhưng thường bệnh tấn cơng ở chóp lá và rìa lá vào (H. III.38 và H. III.39). Vết bệnh có màu vàng nâu, sau đó lớn dần, có viền màu nâu đậm. Vùng bị bệnh có màu vàng nhạt, bên trong vết bệnh có nhiều vòng đồng tâm, trên vòng đồng tâm ta thấy có nhiều chấm nhỏ li ti màu nâu đậm, đó lá các ổ nấm và làm cho

XIV. ĐốM LÁ A lte r n a r ía XIV.l. Triệu chứng

Trên bưởi lơng bệnh thường gây hại trên trái nhất lá các trái nằm hơi khuất trong tán cây. v ế t bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ, tròn màu vàng nhạt, sau đó vết bệnh lớn dần có hình trịn màu vàng đậm, nơi vết bệnh da trái bị khô sần sùi đôi khi nhiều vết bệnh liên kết lại vái nhau tạo thành vết bất dạng, nơi vết bệnh bị nứt ra, đôi khi có nhựa chảy ra trong điều kiện ẩm độ tương đối vết bệnh khơ và có nhiều vịng đồng tâm, trong điều kiện ẩm độ cao như mưa kéo dài, bệnh làm thối trái và rụng. XV.2. T ác n h â n : Do nấm Colletotrichum gỉoeosporioides Penz.

gây ra. Nấm này còn gây hại trên xoài, sầu riêng, đu đủ, bơ, dưa hấu, ớt cay, cà rốt.

XV.3. P h ò n g tr ị

- Cắt tỉa và tiêu hủy các lá, cành, trái bị bệnh. - Không nêh tưới nước lên tán cây khi cây bị bệnh.

- Phun thuốc khi thấy bệnh xuất hiện bằng các loại thuốc như Mancozeb 80 WP, Copper B 75 WP, Benomyl 50 WP, Antracol 70 WP, Bavistin 50 FL, Daconil 75 WP, Ridomil MZ 72 WP... liều lượng 15 - 30 g(cc)/8 lít, phun 7 - 1 0 ngày/lần, nên thay đổi thuốc sau vài lần phun để tránh sự quen thuốc của mầm bệnh.

B. CÁC BỆNH ÍT PHỔ BIẾN I. BỆNH NẤM RỄ

L l. T riệ u ch ứ n g

Bệnh rất khó phát hiện được sớm, thường biểu hiện qua hiện tượng lá đọt héo như thiếu nước, khi bệnh nặng, thường héo tồn cây, lá khơ. Bệnh thường nặng trong mùa nắng, bưởi Năm Roi bị hại nặng nhất.

vịng đồng tâm có màu đậm hơn. ít thấy gây bệnh trên trái và thân.

XIV. ĐỐM LÁ A ltern a ría XTV.l. Triệu chứng

Bệnh gây hại nặng trong mùa mưa, thường gây hại trên lá trưởng thành đến già của cây quít đường và chanh tàu. v ế t bệnh đầu tiên là chấm nhỏ màu nâu xuất hiện cả hai m ặt lá, sau đó vết bệnh lớn dần, viền màu nâu, bên trong vết bệnh màu trắng xám có tâm màu nâu đậm, xung quanh vết bệnh có quầng vàng (H. III.37).

XTV.2. Tác nhân: Do nấm Alternaría sp. gây ra.

XTV.3. Phòng trị

- Vệ sinh vườn, cắt tỉa các cành lá vô hiệu, hoặc sau thu hoạch, tạo cho vườn cây thơng thống.

- Bón phân cân đối và đầy đủ cho cầy, tăng sức đề kháng cho cây.

- Phun thuốc khi thấy bệnh xuất hiện bằng các loại thuốc như Anvil 5 sc, Benomyl 50 WP, Bavistin 50 FL, Tilt 100 FL, Ridomil MZ 72 WP... liều lượng 15 - 30 g(cc)/8 lít, phun 7 - 1 0 ngày/lần.

XV. BỆNH THÁN THƯ (ANTHRACNOSE) x v .l . Triệu chứng

Bệnh thường gây hại trên chanh tàu và bưỗi lơng Biên Hịa, và gây hại trên tấ t cả các bộ phận của cây. Trên chanh, bệnh thường gây hại trên lá, bệnh tấn công bất cứ vị trí nào trên lá, nhưng thường bệnh tân cơng à chóp lá và rìa lá vào (H. III.38 và H. III.39). Vết bệnh có màu vàng nâu, sau đó lớn dần có viền màu nâu dậm. Vùng bị bệnh có màu vàng nhạt, bên trong vết

.nhiều VÒng đồng tâm ’ trên vònể đồng tâm ta thấy có nhiêu chấm nhỏ li ti màu nâu đậm, đó lá các ổ nấm và làm cho

Trên bưởi lông bệnh thường gây hại trên trái nhất lá các trái nằm hơi khuất trong tá n cây. v ế t bệnh đầu tiên là những chấm nhỏ, tròn màu vàng nhạt, sau đó vết bệnh lớn dần có hình trịn màu vàng đậm, nơi vết bệnh da trái bị khô sần sùi đôi khi nhiều vết bệnh liên kết lại với nhau tạo thành vết bất dạng, nơi vết bệnh bị nứt ra, đôi khi có nhựa chảy ra trong điều kiện ẩm độ tương đốì vết bệnh khơ và có nhiều vịng đồng tâm, trong điều kiện ẩm độ cao như mưa kéo dài, bệnh làm thôi trái và rụng. XV.2. T ác n h â n : Do nấm Colletotrichum gloeosporioides Penz.

gây ra. Nấm này còn gây hại trên xoài, sầu riêng, đu đủ, bơ, dưa hâu, ớt cay, cà rốt.

XV.3. P h ò n g tr ị

- Cắt tỉa và tiêu hủy các lá, cành, trái bị bệnh. - Không nên tưới nước lên tán cầy khi cây bị bệnh.

- Phun thuốc khi thấy bệnh xuất hiện bằng các loại thuốc như Mancozeb 80 WP, Copper B 75 WP, Benomyl 50 WP, Antracol 70 WP, Bavistin 50 FL, Daconil 75 WP, Ridomil MZ 72 WP... liều lượng 15 - 30 g(cc)/8 lít, phun 7 - 1 0 ngày/lần, nên thay đổi thuốc sau vài lần phun để tránh sự quen thuốc của mầm bệnh.

B. CÁC BỆNH ÍT PHỔ BIẾN I. BỆNH NẤM RỄ

1.1. T riệ u c h ứ n g

Bệnh râ't khó phát hiện được sớm, thường biểu hiện qua hiện tượng lá đọt héo như thiếu nước, khi bệnh nặng, thường héo tồn cây, lá khơ. Bệnh thường nặng trong mùa nắng, bưởi Năm Roi bị hại nặng nhất.

vịng đồng tâm có màu đậm hơn. ít thấy gây bệnh trên trái và thân.

Trên mặt đất vùng rễ thấy có những tai nấm màu trắng xám mọc lên, dường kính tai nấm 15 - 40 cm (H. 111.34). Đào phần rễ lên ta thấy rễ khô, nếu bệnh nhẹ hoặc phần rễ mới nhiễm bệnh, phải tách phần vỏ rễ rà mới thấy có lớp tơ nấm màu trắng phát triển và gây hại vùng mạch nhựa của rễ, nếu bệnh nặng có lớp tơ nấm màu trắng bao phủ cả rễ làm rễ bị thơi, nâu khơ. Nếu có rệp sáp ký sinh ở rễ, bệnh càng trầm trọng hơn. Thường khi thấy triệu chứng như trên, cây không thể phục hồi lại.

1.2. Tác nhân: Nấm Clitocybe tabescens (Scop. ex Fr.) Bres.

1.3. Phòng trị

- Trồng nơi đất cao, thốt nước tơ't, tưới nưđc đầy đủ trong mùa khô.

- Nếu phát hiện sớm, cắt bỏ rễ bị thôi, bôi thuốc vào vết cắt.

- Cây mới chớm bệnh tưới Thiram 85 WP, Benomyl 50 WP, Derosal 60 WP, Ridomil 72 WP, Nustar liều lượng 30 - 50g/10 lít nước/gốc 2 lần/năm.

- Nếu có rệp sáp nên kết hợp rải Basudin 10 H hoặc Regent 0.3 G (100g) + Ridomil 72 WP (30g) hoặc Nustar 15 - 20 cc /gơ'c.

- Bón phân chuồng hoai mục cũng hạn chế bệnh này hiệu quả.

II. BỆNH ĐỐM VÒNG

Do virus gây hại. v ế t bệnh thường là vùng mâ't diệp lục tố, có màu vàng và bất dạng, thường gây hại trên lá trưởng thành (H. III.41), nơi vết bệnh ở mặt dưới lá thường có những giọt nhựa ứa ra, bệnh cũng có thể biểu hiện trên vỏ trái. Đối với cam mật, bệnh có thể làm vỏ thân bị sần sùi.Bệnh có thể làm cho cây bị cằn cỗi, nhưng đa số thường không biểu hiện rõ.

Bệnh có thể lan truyền qua mắt ghép, truyền bằng con đường cơ học như sự cọ xát của lá hoặc vết cắt, xén tỉa cành. Những quan sát gần đây ở Argentina cho thấy bệnh lây lan qua rầy mềm {Aphididae) và trong tự nhiên virus này có thể tồn tại

trên những cây trồng khác không thuộc họ cam quít. Hạn chế mật số rầy mềm, phun thuốc trừ sâu khi m ật số rầy lên cao, hoặc có thể ni kiến vàng để khơng chế m ật sô' rầy.

III. CHẾT ĐỌT CÂY CONIII. 1. T riệ u c h ứ n g

Một phần của tài liệu Dịch hại trên cam, quít, chanh, bưởi (rutaceae) ipm (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)