Nguồn vốn nớc ngoài

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại việt nam (Trang 27 - 31)

1.4 Các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt

1.4.2 Nguồn vốn nớc ngoài

Vốn nớc ngoài ngày càng tăng về số lợng và đa dạng về hình thức, nhng vốn nớc ngoài chủ yếu thể hiện qua hai hình thức đầu t: gián tiếp và trực tiếp.

* Đầu t quốc tế gián tiếp

Hình thức này bao gồm tài trợ phát triển chính thức, vay thơng mại từ các ngân hàng, đầu t thông qua các công cụ của thị trờng tài chính, các khoản viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức phi chính phủ, và một số nguồn tài trợ khác.

Tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ và liên chính phủ cung cấp. Đặc điểm của nguồn vốn này là có mức lãi suất thấp và thời hạn vay dài hơn các khoản vay theo điều kiện thị trờng. Tài trợ phát triển chính thức đợc chia thành hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA) và các hình thức tài trợ khác.

Đối với Việt Nam, nguồn vốn ODA đã góp một phần quan trọng cho ngân sách nhà nớc. Nhiều cơng trình quan trọng đã đợc tài trợ bởi vốn ODA đã giúp cải thiện cơ bản và phát triển một bớc cơ sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt là cải thiện hệ thống giao thơng vận tải và năng lợng điện. Ngồi ra nhờ vào vốn ODA, số lợng ngời dân nghèo đói ở nơng thơng Việt Nam đã giảm. Ngời nơng dân nghèo có điều kiện tạo ra các nghề phụ, phát triển công tác khuyến nông, khuyến ng, phát triển giao thông nông thôn… từ đó ngời dân có thể cải thiện đợc chất lợng cuộc sống của mình.

Về giáo dục và đào tạo, tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục Việt Nam chiếm khoảng 8,5-10% tổng chi phí cho giáo dục đào tạo. Vốn ODA đã góp phần cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng dạy và học, tăng năng lực làm kế hoạch cho các bộ quản lý . Tính đến ngày 31/12/2008, tổng vốn vay ODA về giáo dục đào tạo Việt Nam là 815,8 triệu USD, trong đó vốn vay là 514 triệu USD, vốn đối ứng 133,4 triệu USD. Các nguồn vốn trên đợc phân bổ theo cấp học là: cấp tiểu học đợc 47,7% tổng vốn vay, trung học đợc 33% và đại học đợc 19,3%. Ngoài ra, theo thống kê của Bộ KH&ĐT, trong giai đoạn từ 1998-2009, tổng giá trị hiệp định ODA về giáo dục đào tạo đợc ký kết là hơn 1.375,47 triệu USD tơng đ- ơng 26.133 tỷ đồng, trong đó vốn vay khoảng 953,11 triệu USD, viện trợ khơng hồn lại khoảng 422,36 triệu USD [13].

Nhờ có sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế mà Việt Nam có thể cải thiện đợc chất lợng nguồn nhân lực cũng nh chỉ số phát triển con ngời của quốc gia mình.

* Đầu t trực tiếp nớc ngồi (Foreign Direct Investment- FDI) Vốn FDI có vai trị rất lớn đối với phát triển giáo dục ở nớc ta. Thứ nhất vốn FDI là một trong những nguồn bổ sung cho NSNN để đầu t cho giáo dục. Đối với một nớc đang phát triển, nền giáo dục còn lạc hậu, nhu cầu học tập của ngời dân lại tăng cao, trong khi đó NSNN cũng nh vốn ngồi ngân sách không đủ cung ứng cho giáo dục vì nguồn lực cịn hạn hẹp thì vốn nớc ngồi là một nguồn cung ứng cần thiết. Thứ hai vốn FDI giúp nâng cao cơ sở vật chất, các dự án FDI vào Việt

Nam đa phần đều xây dựng những trờng học, trung tâm đào tạo có đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị hiện đại. Ngoài ra các dự án FDI cịn cung cấp những chơng trình học theo chơng trình học của các nớc phát triển trên thế giới nh Anh, Mỹ , Pháp…, điều này đã tạo điều kiện cho ngời dân Việt Nam tiếp cận đợc với nền tri thức tiên tiến của thế giới và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam. Bên cạnh đó, các dự án FDI vào giáo dục đã tạo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, tạo sức ép và động lực cho các cơ sở giáo dục trong nớc phát triển. Tuy số dự án FDI vào giáo dục đến nay còn cha nhiều, chỉ có 127 dự án với tổng vốn đầu t là 269,037 triệu USD, nhng cũng khơng thể phủ nhận vốn FDI đã góp phần thay đổi bộ mặt nền giáo dục của Việt Nam theo hớng hội nhập quốc tế.

Tóm lại qua chơng 1, ta có thể thấy rằng hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện nay bao gồm các cấp học và trình độ đào tạo nh sau: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và sau đại học, và giáo dục nghề nghiệp. Giáo dục có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đầu t cho giáo dục chính là đầu t cho con ngời và đầu t cho phát triển. Hiện nay giáo dục Việt Nam đang đợc nhận đợc sự đầu t từ các nguồn vốn trong và ngồi nớc, trong đó nguồn vốn nớc ngồi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hai nguồn vốn nớc ngoài đầu t cho giáo dục Việt Nam chủ yếu là ODA và FDI, lợng vốn ODA vào lĩnh vực

giáo dục của Việt Nam tăng dần qua các năm, trong khi đó l- ợng vốn FDI tăng nhng vẫn ở mức khiêm tốn. Chơng 2 của khóa luận sẽ đi sâu vào phân tích và đánh giá cụ thể hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.

Chơng 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)