2.4 .2Những tồn tại và nguyên nhân
3.2 Kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực
vực giáo dục của Trung Quốc và Singapore
3.2.1 Trung Quốc
Chính sách thu hút và sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Trung Quốc đợc thể hiện ở các cam kết về giáo dục khi Trung Quốc gia nhập WTO và Thông t số 372 ngày 19/11 về hợp tác giáo dục với nớc ngồi có hiệu lực từ ngày 1/9/2003. Cụ thể:
- Trung Quốc không cho phép các nhà đầu t nớc ngoài cung cấp giáo dục bắt buộc và giáo dục trong những lĩnh vực đặc biệt nh qn sự, cơng an, chính trị, và các trờng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Trung Quốc không cho phép thành lập các cơ sở giáo dục 100% vốn đầu t nớc ngoài, chỉ đợc phép thành lập cơ sở giáo dục liên doanh.
- Khi gia nhập WTO, Trung Quốc cam kết chỉ mở cửa một phần giáo dục đại học, giáo dục ngời lớn, giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học đờng và các dịch vụ giáo dục khác. Các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép thành lập cơ sở giáo dục liên doanh ở các cấp học trên.
- Cá nhân nớc ngồi có thể cung cấp dịch vụ giáo dục tại Trung Quốc nếu đợc các cơ sở giáo dục Trung Quốc hay tổ chức giáo dục khác mời hoặc thuê.
- Trung Quốc khuyến khích các nhà đầu t nớc ngồi hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp.
- Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngồi đợc hởng các u đãi về thuế và đợc Nhà nớc đảm bảo tạo lợi nhuận hợp lý từ các hoạt động hợp pháp, nhng lợi nhuận phải đợc sử dụng để đầu t phát triển giáo dục, không đợc sử dụng nh là lợi ích kinh tế thông thờng hoặc phân chia cho các nhà quản lý. - Các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngồi nếu cần thiết có thể sử dụng ngơn ngữ nớc ngoài để giảng dạy, nhng phải sử dụng tiếng và các ký tự Trung Quốc chuẩn làm ngôn ngữ giảng dạy cơ bản.
3.2.2 Singapore
Singapore là một đất nớc đạt đợc nhiều thành công trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả FDI trong lĩnh vực giáo dục. Thành công của Singapore đợc lý giải qua những nguyên nhân sau:
- Nhằm đạt mục tiêu trở thành “trung tâm đào tạo” của thế giới, chủ trơng của Singapore là mời và thuyết phục các trờng đại học đẳng cấp quốc tế thành lập cơ sở đào tạo tại Singapore.
- Singapore đã biết khai thác lợi thế sử dụng tiếng Anh để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
- Hệ thống giáo dục của Singapore tơng đối hiện đại và hoạt động có hiệu quả so với của các nớc Châu á. Chính phủ ln dành sự quan tâm và đầu t thích đáng cho giáo dục. Các điều kiện để đảm bảo cho giáo dục phát triển nh cơ sở vật chất, hệ thống luật pháp, ý thức giáo dục…dần đợc hình
- Singapore là đất nớc có chi phi học tập đợc đánh giá là có tính cạnh tranh so với các nớc trong khu vực. Nhiều chơng trình hỗ trợ sinh viên quốc tế đã đợc Chính phủ triển khai và thu đợc kết quả tích cực.
3.2.3 Bài học cho Việt Nam
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Trung Quốc và Singapore, có thể rút ra một số bài học cho Việt Nam:
- Ban hành thêm các chính sách khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện cung cấp dịch vụ giáo dục ở những lĩnh vực nhất định hoặc toàn bộ hệ thống giáo dục
- Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, giáo dục là lĩnh vực đầu t có điều kiện. Các nhà đầu t nớc ngồi khơng đợc phép cung cấp giáo dục ở cấp học bắt buộc và trong một số lĩnh vực đặc biệt của hệ thống giáo dục.
- Xây dựng danh mục dự án khuyến khích đầu t trong lĩnh vực giáo dục, có chiến lợc thu hút và vận động các trờng đại học danh tiếng trên thế giới thiết lập chi nhánh.