ở Việt Nam
2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm
Dự án FDI đầu tiên đợc cấp phép trong lĩnh vực giáo dục là vào năm 1993, 5 năm sau khi Luật đầu t nớc ngoại tại Việt Nam đợc ban hành. Tính từ đó đến hết năm 2009, Việt
Nam đã có 127 dự án FDI vào giáo dục với tổng vốn đầu t là 269,037 triệu USD và tổng vốn điều lệ là 105,066 triệu USD.
Trong giai đoạn đầu tiên, từ 1993-1999, số dự án FDI vào giáo dục Việt Nam rất ít , mỗi năm chỉ có 1 hoặc 2 dự án. Tổng vốn đầu t trong giai đoạn này là 18,829 triệu USD, quy mơ trung bình của một dự án là 2,35 triệu USD. Trong giai đoạn này Việt Nam cha hề có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về việc các nhà đầu t nớc ngoài cung ứng dịch vụ giáo dục tại Việt Nam. Những dự án trong các năm này hầu hết là các trờng học phục vụ cho con em ngời nớc ngoài đang sống, làm việc tại Việt Nam.
Bảng 2.1: Tổng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục qua các năm (Tính đến 31/12/2009). Đơn vị: ngàn USD Năm Số dự án Vốn đầu t Năm Số dự án Vốn đầu t 1993 2 8.624 2003 15 8.440 1994 0 0 2004 13 16.455 1995 1 2.100 2005 15 28.213 1996 2 3.120 2006 9 22.100 1997 1 1.700 2007 13 11.612 1998 2 1.285 2008 15 90.438 1999 1 2.000 2009 8 29.035 2000 6 7.358 Tổng 127 269.037
cộng
2001 11 25.215
2002 9 11.382
(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)
Nghị định 06/2000/NĐ-CP của Chính phủ về việc hợp tác với nớc ngồi trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, và nghiên cứu khoa học, ra đời vào ngày 06/03/2000 có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là văn bản pháp luật đầu tiên quy định cụ thể về việc đầu t FDI vào lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam. Nhờ đó, từ năm 2000 đến nay, số dự án cũng nh quy mô của một dự án FDI vào giáo dục đã tăng lên đáng kể. Năm 2000 số dự án chỉ là 6 thì đến năm 2001 con số này đã là 11, đặc biệt trong ba năm 2003,2004,2005 đã thu hút đợc lần lợt 15,13,15 dự án. Trong giai đoạn này cịn có thêm 2 thông t liên tịch là Thông t liên tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH ban hành năm 2004 hớng dẫn thực hiện một số quy định về đầu t nớc ngồi trong lĩnh vực dạy nghề; và Thơng t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT- BKH&ĐT ban hành năm 2005 hớng dẫn việc thành lập và quản lý các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngồi tại Việt Nam. Từ năm 2000-2005, tổng vốn đầu t FDI vào giáo dục là 97,063 triệu USD, gấp hơn 5 lần so với giai đoạn 1993-2000.
Đến năm 2006 số dự án đã giảm xuống còn 9, điều này có thể lý giải là do các cơ quan chức năng đã trở nên dè dặt và thận trọng hơn trong việc cấp giấy phép cho các dự án FDI vào giáo dục sau vụ lừa đảo của Trung tâm Anh ngữ SITC. Đến năm 2007, Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức th-
ơng mại thế giới (WTO), giáo dục Việt Nam bớc đầu mở cửa hội nhập, số dự án FDI vào giáo dục tăng lên, năm 2007 là 13 dự án, và năm 2008 là 15 dự án, tuy nhiên vốn FDI vào giáo dục năm 2007 lại bị giảm xuống cịn 11,612 triệu USD, quy mơ trung bình một dự án cha đến 1 triệu USD.
Kể từ ngày 1/1/2009, Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết về GATS (Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ): mở cửa khu vực giáo dục đại học t thục, điều này tạo cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vào giáo dục đại học Việt Nam. Tuy nhiên số dự án trong năm 2009 chỉ dừng ở con số 9 dự án và tổng vốn đầu t là 29,035 triệu USD.
2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam
Nhìn chung, so với các ngành khác, vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục vẫn là một con số nhỏ. Mặc dù số dự án FDI trong lĩnh vực giáo dục ở mức trung bình, khơng q ít so với các ngành khác, nhng quy mô đầu t của mỗi dự án này còn nhỏ, kéo theo tổng vốn đầu t và tỷ trọng vốn đầu t vào lĩnh vực này thấp. Tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục chỉ cao hơn so với hai ngành khác là ngành hành chính và dịch vụ hỗ trợ, và ngành cấp nớc, xử lí chất thải. Lý do chính khiến tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục thấp hơn so với các ngành khác là do thị tr- ờng giáo dục Việt Nam vẫn cha thực sự mở đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Giáo dục Việt Nam hiện đang là lĩnh vực đầu t có điều kiện, một số khía cạnh cha đợc phép đầu t,
một dự án FDI vào giáo dục gặp rất nhiều khó khăn khi xin cấp phép.
Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam
(đến 31/12/2009) Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu t đăng ký (triệu USD) Vốn điều lệ (triệu USD) Tỷ trọng vốn đầu t (%) CN chế biến, chế tạo 6.766 88.851 29.635 50,16 KD bất động sản 315 40.118 9.991 22,65 DV lu trú và ăn uống 258 14.964 2.434 8,45 Xây dựng 501 9.104 3.251 5,14
Thông tin và truyền thông
548 4.674 2.912 2,64
Nghệ thuật và giải trí 120 3.681 1.046 2,08
Khai khống 66 3.079 2.386 1,74
Nông, lâm nghiệp; thủy sản
480 3.003 1.467 1,70
Vận tải kho bãi 286 2.325 843,673 1,31 Sản xuất, phân phối
điện 53 2.236 676,377 1,26 Bán bn, bán lẻ, sửa chữa 307 1.203 551,787 0,68 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 72 1.182 1.084 0,67 Y tế và trợ giúp xã hội 65 956,849 237,855 0,54 Dịch vụ khác 80 625,370 140,541 0,35 Khoa học cơng nghệ 807 597,750 275,028 0,33
Hành chính và dịch vụ hỗ trợ 91 185,158 85,758 0,105 Cấp nớc, xử lí chất thải 18 59,423 37,123 0,033 Tổng số 10.906 177113,587 57.15920 8 100
(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)
Năm 2007, tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục so với các ngành khác là 0,11%; năm 2008 tỷ trọng này là 0,15% ; năm 2009 tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục so với các ngành khác gần nh giữ nguyên 0,15% so với năm trớc.
Có 3 ngành thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngồi nhất, đó là cơng nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, và ngành dịch vụ lu trú và ăn uống. Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến chế tạo đứng đầu về số dự án và chiếm hơn một nửa tổng vốn FDI : 6766 dự án, chiếm 50,16% tổng vốn FDI. Ngành bất động sản đứng thứ 2 với tỷ trọng vốn đầu t là 22,65%, ngành này rất có sức hút với các nhà đầu t nớc ngồi bởi kinh tế Việt Nam đang tăng trởng cao, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, thêm vào đó là xu hớng nâng cấp văn phòng, trụ sở lên mức hiện đại; trong khi đó thị trờng bất động sản của một số nớc Châu á lại gần bão hòa và mang lại mức lợi nhuận thấp. Trong những năm gần đây, FDI vào dịch vụ lu trú và ăn uống tăng mạnh kéo theo tỷ trọng FDI vào ngành này ở vị trí cao là do du lich Việt Nam đang trên đà phát triển, số lợng khách du lịch nội địa và
quốc tế đến Việt Nam tăng đồng nghĩa với việc nhu cầu lu trú và ăn uống luôn ở mức cao.
2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam
2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu t
Hiện nay có 18 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu t vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. Các quốc gia này đều là những nớc có nền kinh tế phát triển, nền giáo dục tiên tiến. Khi chủ đầu t từ các nớc này đa dự án FDI vào giáo dục Việt Nam, đã giúp ngời học Việt Nam tiếp cận đợc với những tri thức, ph- ơng pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới. Với những nhà lãnh đạo, chủ các cơ sở giáo dục, giáo viên Việt Nam, các dự án này giúp họ học hỏi đợc những kinh nghiệm quản lý giáo dục, những phơng pháp dạy và học để nâng cao chất lợng đào tạo. Mỗi quốc gia có một thế mạnh riêng về giáo dục, ví dụ nh Singapore mạnh về dạy học sinh t duy các mơn tiếng Anh, tốn, khoa học, còn nền giáo dục của Anh lại nổi tiếng vì đào tạo đợc những học sinh có tính độc lập cao và sáng tạo. Chính vì vậy, sự đa dạng của các quốc gia đầu t sẽ giúp nền giáo dục Việt Nam học hỏi và tận dụng đợc thế mạnh của nền giáo dục nớc bạn.
Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t. (Tính đến 31/12/2009)
Đơn vị: ngàn USD
T đầu t dự án đầu t T đầu t dự án đầu t 1 Australi a 18 74.647 11 Hồng Kông 3 1.450 2 Singapo re 20 45.168 12 Malaysia 3 1.368 3 Anh 12 31.013 13 Philippin 1 300 4 Hoa Kỳ 7 14.848 14 Thụy Sỹ 3 200 5 Pháp 11 22.735 15 Cayman 1 7.584 6 Nhật 9 5.537 16 Bristish Virgin Island 10 11.040 7 Hàn Quốc 8 2.967 17 Đức 5 7.808 8 Hà Lan 3 15.657 18 Thổ Nhĩ Kỳ 2 1.200 9 Canada 6 12.500 Tổng số 127 269.037 10 Đài Loan 5 3.015
(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)
Trong số 18 quốc gia đầu t vào giáo dục Việt Nam, Australia là quốc gia dẫn đầu về số dự án cũng nh tổng vốn đầu t. Dự án lớn nhất mà nớc này đầu t vào Việt Nam chính là Trờng đại học quốc tế RMIT với vốn đầu t lên tới 44,1 triệu USD. Cho đến nay, RMIT vẫn là trờng đại học quốc tế hoạt động hiệu quả và có uy tín nhất trong cả nớc.
Đứng sau Australia là các nớc Singapore, Anh, Hoa Kỳ, Pháp. Các nớc này chủ yếu tập trung đầu t vào cấp học mầm non và phổ thông. Dự án lớn nhất của Singapore đầu t vào giáo dục Việt Nam là Trờng t thục quốc tế Kinder World, cung cấp chơng trình giáo dục từ cấp mầm non đến dự bị đại học. Anh, Pháp, Hoa Kỳ cũng có những dự án đang hoạt động rất thành công nh Trờng quốc tế dạy bằng tiếng Anh, Trờng quốc tế Pháp Alexandre Yersin , Trờng mẫu giáo quốc tế Ngơi sao Sài Gịn. Đặc biệt Anh còn đầu t vào cấp đại học của Việt Nam bằng dự án Trờng đại học Anh Quốc với vốn đầu t 15,481 triệu USD. Bên cạnh đó, các quốc gia trên cịn mở rất nhiều trung tâm đào tạo ngoại ngữ với cơ sở vật chất hiện đại, chất lợng giáo dục cao, học viên có thể thi lấy các chứng chỉ quốc tế nh Hội Đồng Anh, Trung tâm Language Link, IDP Việt Nam, Clever Learn…
Các quốc gia còn lại tuy đang có ít dự án vào Việt Nam, nhng những con số mà họ đầu t có ý nghĩa vơ cùng to lớn với giáo dục Việt Nam. Các con số đó đã và đang góp phần khơng nhỏ cải thiện chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam và đa giáo dục Việt Nam hội nhập với quốc tế.