Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại việt nam (Trang 31 - 36)

dục của Việt Nam

2.1.1 Xu hớng phát triển giáo dục trên thế giới

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đa sự phát triển của kinh tế thế giới sang một giai đoạn mới về chất, giai đoạn kinh tế tri thức. Một trong những đặc điểm của nền kinh tế này đó là: học tập, học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, và xã hội hóa học tập. Trong thời kì này, ở các nớc phát triển và cả các nớc đang phát triển, tổng số ngời đi học tăng nhanh cha từng thấy, có thể coi là một cuộc bùng nổ sĩ số. Năm 1993, số ngời đi học chỉ chiếm 12% dân số thế giới, trong đó hơn một nửa số ngời đi học thuộc các nớc công nghiệp phát triển; đến năm 1998, số ngời đi học là 1 tỷ, chiếm 17% dân số thế giới mà 3/4 trong đó thuộc về các nớc đang phát triển [12].

Bớc sang thế kỉ XXI trớc sức ép của xu hớng tồn cầu hóa, giáo dục đã có những bớc phát triển trên quy mơ tồn cầu và đặt ra những vấn đề cha có bao giờ. Giáo dục khơng chỉ đơn thuần mang đến giá trị nhân văn mà cịn có thể mang lại lợi nhuận nh một ngành kinh doanh, giáo dục đợc xem là một lĩnh vực xuất nhập khẩu quan trọng. Trớc đó, tại châu Âu và các nớc phát triển khác, khách hàng trong lĩnh vực giáo dục chủ yếu là Nhà nớc, Nhà nớc muốn rằng nguồn

nhân lực của quốc gia phải đợc giáo dục trong mơi trờng tốt nhất và ít tốn kém nhất. Nhng đến đầu thế kỉ XXI, “sinh viên” chính là khách hàng của giáo dục. Các trờng đại học lớn trên thế giới thời kì này đã bắt đầu có những chính sách hấp dẫn để thu hút học sinh từ các nớc khác đến nớc mình du học. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho biết, vào những năm đầu thế kỷ này, thế giới có khoảng 2 triệu sinh viên đại học đã và đang du học nớc ngoài, chiếm 2% của 100 triệu sinh viên trên tồn thế giới. Khơng chỉ có vậy, rất nhiều trờng đã đầu t mở thêm các cơ sở giáo dục ở nớc ngoài. Nhiều quốc gia đã thu đợc những khoản lợi nhuận khổng lồ, ví dụ nh trong năm 2003 khoảng 1/3 thị trờng dịch vụ giáo dục là do Mỹ nắm giữ với hơn nửa triệu ngời du học, đem lại cho nền kinh tế nớc này hơn 12 tỷ USD mỗi năm; ở vị trí thứ hai là Anh khi kiếm đợc 5 tỷ USD nhờ xuất khẩu kiến thức [15].

2.1.2 Xu hớng phát triển của kinh tế Việt Nam

Từ năm 1993-1996, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục sau thời kì suy thối từ năm 1988-1991, và thực hiện các tốc độ tăng trởng ngoạn mục trên 8%/năm trong suốt bốn năm liền, Việt Nam trở thành một thị trờng mới nổi đáng chú ý và là điểm đến của các nhà đầu t nớc ngoài. Lợng vốn FDI vào Việt Nam đã tăng mạnh từ năm 1993 và đạt đỉnh điểm vào năm 1996 với tổng vốn đăng ký lên tới 8,6 tỷ USD [16].

chậm lại, dẫn đến một tình trạng suy thối kinh tế khá nghiêm trọng trong hai năm 1999-2000. Tuy nhiên, trong giai đoạn này Việt Nam vẫn duy trì đợc mức tăng trởng GDP là 7%/năm. Cũng trong thời gian này cánh cửa hội nhập đã mở, Việt Nam gia nhập AFTA và chuẩn bị trở thành thành viên chính thức của WTO vào đầu thiên nhiên kỉ mới.

Từ năm 2002-2007, kinh tế Việt Nam đã tăng trởng trở lại với tốc độ trung bình 7%/năm. Trong thời gian đó, sự gia tăng đầu t trực tiếp và gián tiếp của nớc ngoài phối hợp với sự gia tăng đầu t mạnh mẽ trong nớc, đặc biệt là đầu t t nhân đã tạo nên lực đẩy quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Tỷ trọng thu ngân sách nhà nớc từ khu vực kinh tế t nhân đã tăng từ 6% (năm 2002) lên đến trên 11% (năm 2007). FDI đăng ký tăng từ 1,4 tỷ USD (năm 2002) đến 19 tỷ USD (năm 2007). Ngồi ra riêng trong năm 2007, đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoài vào ngân sách lên tới 1,5 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho 1,2 triệu lao động trực tiếp. Bên cạnh đó, số dự án FDI vào ngành dịch vụ của Việt Nam cũng dần tăng lên, tr- ớc đó thì ngành cơng nghiêp-xây dựng là ngành đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm nhất. Năm 2007, số dự án FDI vào lĩnh vực dịch vụ đã gần tơng đơng số dự án FDI vào ngành công nghiệp-xây dựng. Về cơ cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, thay vào đó là tỷ trọng ngành cơng nghiệp-xây dựng tăng lên liên tục. Trong suốt thời kì từ 1995-2007, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đã giảm từ

27,2% xuống còn 20%; tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 28,8% lên 41,2% [16].

Trong 2 năm 2008-2009, khủng hoảng tài chính tồn cầu cũng đã khiến kinh tế Việt Nam chịu ảnh hởng. Năm 2008, GDP của Việt Nam là 1487 nghìn tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 6,23%, tổng vốn FDI đăng kí là 64 tỷ USD; năm 2009, GDP của Việt Nam tăng lên 1645 nghìn tỷ đồng, nhng tốc độ tăng trởng giảm xuống 5,32%, và tổng vốn FDI đăng kí giảm mạnh so với các năm trớc: chỉ có 21,48 tỷ USD.

2.1.3 Quan niệm về giáo dục

Từ những năm cuối thập kỉ XX, giáo dục Việt Nam bắt đầu có những thay đổi đáng kể nhờ vào những chính sách phát triển giáo dục của Nhà nớc nh phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, ban hành Luật giáo dục, Nghị quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo. Kinh tế và chính trị ổn định cũng là cơ sở cho giáo dục giai đoạn này phát triển. Ngời dân ý thức rõ hơn về tầm quan trọng của giáo dục, họ bắt đầu đầu t vào việc học tập cho con em mình. Nhà nớc tăng chi NSNN để đầu t cho giáo dục. Cũng trong thời gian này, Việt Nam tiến hành đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời đều đợc hởng giáo dục và khuyến khích nhiều ngời cùng làm giáo dục. Từ đó nhiều chủ thể có thể cùng tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, Nhà nớc khơng cịn “độc quyền” trong lĩnh vực này nh trớc đây nữa. Học sinh, sinh viên có thêm nhiều lựa chọn trong việc chọn một cơ sở

Ban đầu giáo dục đợc coi là một ngành có tính phúc lợi xã hội, phi lợi nhuận, và đợc Nhà nớc “bao cấp”, nhng sau khi Nhà nớc cho phép các chủ thể khác cùng tham gia cung ứng giáo dục thì giáo dục đã dần trở thành một ngành dịch vụ. Giáo dục không chỉ đơn thuần mang đến những giá trị nhân văn mà còn mang lại lợi nhuận nh một loại hình kinh doanh trong xã hội. Các trờng ngồi cơng lập, t thục, các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngồi cạnh trạnh nhau tạo điều kiện học tập tốt nhất, nâng cao chất lợng giảng dạy để thu hút học sinh, sinh viên đến học.

2.1.4 Môi trờng pháp lý

Năm 1998, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Luật giáo dục. Luật giáo dục 1998 đã có những quy định u tiên và khuyến khích về việc đầu t nớc ngồi vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam. Tại các điều khoản đầu t hay khuyến khích đầu t và hợp tác về giáo dục đều có những quy định u tiên đầu t đồng thời bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào giáo dục Việt Nam.

Năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định 06/2000/NĐ- CP quy định về việc hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực khám, chữa bệnh, giáo dục đào tạo, và nghiên cứu khoa học. Có thể nói đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định cụ thể về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Năm 2004 Bộ LĐTBXH và Bộ KH&ĐT ban hành Thông t liên tịch số 20/2004/TTLT-BLĐTBXH-BKH hớng dẫn thực hiện một số quy định về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dạy nghề.

Năm 2005, Bộ GD&ĐT và Bộ KH&ĐT ban hành Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH&ĐT hớng dẫn về việc thành lập các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Những quy định cụ thể này đã góp phần làm cho các nhà đầu t nớc ngoài mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực này hơn khi họ đã nắm rõ những quy định cũng nh những u đãi.

Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO và bắt đầu thực hiện Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) trên tất cả 11 ngành dịch vụ và 110 phân ngành. Theo đúng lộ trình đã cam kết đối với ngành giáo dục, bắt đầu từ 1/1/2009, các cơ sở đào tạo 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập tại Việt Nam; đối với giáo dục đại học Việt Nam chấp nhận mở cửa trong khu vực t thục đối với hầu hết các lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật, nghiên cứu và quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế tốn, ngơn ngữ, và luật quốc tế; chấp nhận cả 4 phơng thức cung cấp dịch vụ là cung cấp qua biên giới, tiêu dùng ngoài lãnh thổ, hiện diện thơng mại và hiện diện thể nhân.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại việt nam (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)