Năng lực thương lượng của nhà cung cấp

Một phần của tài liệu Thực trạng bán hàng và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty honda ô tô đà nẵng (Trang 25 - 26)

III. Mơi trường kinh doanh của cơng ty

b. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp

Đa số các cơng ty ơ tơ ở nước ta đều là đại lý ủy quyền hoặc liên doanh của hãng xe hơi nước ngồi. Ngoại trừ xe nguyên chiếc nhập 100%, thì các xe cịn lại tỉ lệ lắp rắp tại Việt Nam khoảng 30%, bao gồm lắp rắp các phụ kiện, phụ tùng, hàn gị, gia cơng xe .

Chính sách phân phối xe cho các đại lý ủy quyền trên tồn quốc là giống nhau. Vào cuối năm thì cơng ty mẹ yêu cầu tất cả các đại lý đưa ra chỉ tiêu bán hàng trong năm đến và trình bày kế hoạch thực hiện để đạt được chỉ tiêu đĩ. Từ đĩ sẽ cân đối chênh lệnh từ 5% đến 10% để cĩ kế hoạch sản xuất và cung ứng đầy đủ cho tất cả các đại lý.

Giá sản phẩm thì cơng ty mẹ niêm yết cùng một giá theo mỗi loại sản phẩm cho tất cả các đại lý trên tồn quốc. Theo tình hình thị trường khi cĩ sự thay đổi về tình hình thị trường như tỷ giá hối đối, làm phát, tăng tưởng kinh tế… thì sẽ điều chỉnh giá cho phù hợp. Trước khi giá xe được đều chỉnh thì cơng ty mẹ luơn báo trước cho các đại lý để từ đĩ các đại lý cĩ các biện pháp kinh doanh phù hợp hơn.

Vì vậy, năng lực thương lượng của nhà cung cấp là rất lớn.. Ví dụ như trận động đất ngày 11/03/2011 tại Nhật vừa qua đã làm cho các nhà máy sản xuất Ơtơ và linh kiện Ơtơ tại Nhật phải ngừng hoặt động trong vịng 1 đến 2 tuần. Điều này đã làm cho việc tìm nguồn cung cho các linh kiện cĩ tính chuyên dụng cao (chất bán dẫn, màn hình, bộ cảm biến, điện trở…) trước khi cạn hàng dự trữ là rất khĩ khăn. Hậu quả là làm chậm trể việc sản xuất và lắp rắp của ơ tơ Việt Nam trong vài tuần.

Một phần của tài liệu Thực trạng bán hàng và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty honda ô tô đà nẵng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)