IV. Kinh nghiệm của một số quốc gia về đầ ut phát triển kết cấu hạ tầng
4. Kinh nghiệm về phát triển hệ thống giao thông công
công cộng đô thị nhằm cải thiện bộ mặt giao thông đô thị ở Việt Nam
Giao thông đô thị là một vấn đề hết sức nan giải đối với nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Hầu nh các đơ thị lớn đều gặp phải tình trạng tắc nghẽn giao thơng và ơ nhiễm mơi trờng. Điển hình nh Băng Kốc thủ đơ Thái Lan có mật độ dân số là 3000 ngời/ , có khoảng 3.4 triệu ơ tơ con, tính bình qn cứ 2.5 ngời có một ơ tơ con. Kết quả của tình hình này đã làm cho Băng Kốc trở thành thành phố có chất lợng mơi trờng kém nhất thế giới. Vì vậy nhiều thành phố đã và đang phát triển hệ thống giao thông công cộng (GTCC) thay cho những phơng tiện cá nhân nh ô tô con và xe máy để giữ gìn mơi tr- ờng và bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nớc. Muốn hạn chế các phơng tiện giao thông cá nhân và khuyến khích mọi ngời chuyển sang sử dụng phơng tiện GTCC chỉ một biện pháp tốt nhất và hiệu quả nhất là phải có hệ thống cung cấp dịch vụ GTCC ngày càng nhiều với chất lợng tốt nhất, thoả mãn đợc nhu cầu của khách và giá vé phải rẻ. Một số hình thức giao thơng cơng cộng đang phát triển hiện nay ở các đô thị là hệ thống xe buýt và giao thông đờng ray.
Hiện nay giao thông đờng ray đang đợc sự quan tâm chú ý khá phổ biến của các nớc trên thế giới. Giao thông đờng ray là phơng hớng chỉ đạo sử dụng đờng sắt trong thành phố, gọi
chung là phơng thức hiện đại hố giao thơng chạy bằng điện, bao gồm: đờng xe điện ngầm, đờng ray nhẹ (light rail), đờng sắt một đờng ray, xe điện (tramcar).Vận chuyển đờng ray có các u điểm sau: 1- Có đờng chuyên dụng riêng, tốc độ vận chuyển nhanh, tín hiệu an toàn; 2- Sử dụng tài nguyên năng l- ợng sạch là điện, không chiếm dụng tài nguyên dầu mỏ ngày càng cạn kiệt; 3- Cơ bản không gây bất cứ ô nhiễm nào đối với khơng khí, thuộc phơng thức vận tải “màu xanh”; 4- Có tính thay thế mạnh, dung lợng vận chuyển lớn, có thể thay thế xe ơ tơ ở mức độ rất lớn; 5- Chiếm dụng diện tích đất ít; 6- Giá xây dựng thấp. Việt Nam đang nghiên cứu vận dụng mơ hình này vào thực tiễn và thí điểm đầu tiên có lẽ là thủ đơ Hà Nội, vì trớc kia Hà Nội đã có một hệ thống đờng ray trong thành phố nay có thể phục hồi lại.
Trong phát triển hệ thống giao thông công cộng bằng xe buýt, một số quốc gia Đông Nam á đã xây dựng các tuyến đ- ờng dành riêng cho xe buýt nh ở Jakarta (Indonesia), thành phố Singapore.. Lợi ích của đờng dành riêng cho xe buýt khá rõ:: các xe chạy tự do không bị cản trở và không gây tắc nghẽn giao thông, xe chạy với tốc độ cao, tần suất lớn và hoạt động rất đúng giờ nên sẽ hấp dẫn khách đi lại. Vừa qua, với sự giúp đỡ của tổ chức JICA Nhật Bản, TP Hồ Chí Minh đã mạnh dạn tổ chức thí điểm “ làn u tiên cho xe buýt” trên đoạn đờng Trần Hng Đạo, bớc đầu thành công, và nay tiến thêm một bớc nữa là mở rộng thí điểm mơ hình này cho một số tuyến đờng khác và nghiên cứu xây dựng “làn đờng dành riêng cho xe buýt” trong thành phố.
Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vận tải ở Việt Nam giai đoạn 2001-2004 và
tác động của nó tới sự phát triển KCHTGTVT