3.1 Định hướng cho công tác Quản trị rủi ro thanh khoản tại HDBank trong thờ
3.1.1 Mục tiêu quản lý thanh khoản
Hai mục tiêu chính được xác định trong công tác quản lý thanh khoản tại HDBank là:
- Thường xuyên đo lường và đánh giá các loại rủi ro thanh khoản mà HDBank có thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh, giám sát rủi ro thanh khoản trong các mối quan hệ với các rủi ro khác trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng.
- Sử dụng hiệu quả tài sản có, tài sản nợ, tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng. 3.1.2Định hƣớng quản lý thanh khoản tại HDBank trong thời gian tới
Duy trì việc triển khai hệ thống phân tích, báo cáo, cảnh báo rủi ro thanh khoản, khả năng chi trả thơng qua phân tích tài sản Có và tài sản Nợ theo thời gian đáo hạn thực tế, các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động.
Áp dụng Mơ hình Basel II vào việc quản trị thanh khoản tại ngân hàng
Tiến hành quản lý chặt chẽ dòng tiền ra vào của cả hệ thống trên cơ sở hoàn thiện việc quản lý nguồn vốn tập trung nhằm quản lý tốt thanh khoản và tăng hiệu quả sử dụng vốn, tối đa hóa lợi nhuận.
Tăng cường hoạt động của Ủy ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có ( ALCO) nhằm mục đích năng cao chất lượng quản lý rủi ro trong toàn hệ thống, đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh, an toàn và bền vững của ngân hàng.
Có kế hoạch quản lý và cân bằng hợp lý giữa các khoản mục tài sản có, tài sản nợ trên Bảng cân đối kế tốn nhằm sử dụng có hiệu quả các tài sản Có và đảm bảo khả năng thanh khoản cho HDBank.
Đưa ra các dự báo về tình hình kinh tế, lãi suất, tỷ giá trong các thời kỳ. Từ đó, đề ra các tình huống dự phịng, kế hoạch huy động vốn, sử dụng vốn cho phù
hợp nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, và tính an tồn thanh khoản trong các trường hợp khẩn cấp.
3.2 Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản tại HDBank khoản tại HDBank
3.2.1Mơ hình ứng dụng Basel II vào HDBank
Mơ hình áp dụng Basel II có thể áp dụng cho NH là: Tổng vốn
(Tỷ lệ an toàn vốn = ) ≥ 8%
RWA rủi ro tín dụng = ( K rủi ro hoạt động X 12,5) Trong đó :
RWArủi ro tín dụng= tài sản x hệ số rủi ro ( có quan hệ với xếp hạng tín dụng). Krủi ro hoạt động= ( ∑3 =1 GIn ) / n * α, với điều kiện
GIn > 0 và α =15%
Krủi ro hoạt động : Vốn yêu cầu phải dự phòng cho rủi ro hoạt động. GI : Thu nhập hàng năm ( > 0 ) của 3 năm trước đó.
Bước đầu kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng cá nhân/ khách hàng doanh nghiệp có thể do HDBank đưa ra căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng của ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động trong tính tốn và cũng khơng tốn kém nhiều chi phí. Sau đó khi các cơng ty xếp hạng tín nhiệm, sau đó các cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam có thể căn cứ theo kết quả của các công ty này để xếp hạng tín dụng của khách hàng. Khi NHNN có văn bản hướng dẫn cụ thể về thành lập và hoạt động của các tổ chức tín nhiệm tại Việt Nam cũng như khuyến khích các NHTM sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm của tổ chức bên ngồi, các NHTM Việt Nam có đủ cơ sở để áp dụng theo phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng của Basel II.
Ngân hàng cần tích cực chủ động xây dựng một cơ sở dữ liệu về thông tin khách hàng cũng như thống kê về xác suất, mức độ thiệt hại và giá trị hoạt động tại mỗi mức rủi ro có liên quan .Bởi vì khơng thể nào phương pháp chuẩn nếu khả năng phân tích và ước lượng xác suất xảy ra tổn thất của ngân hàng cịn yếu kém, cũng như ngân hàng khơng thu thập được đầy đủ số liệu lịch sử về mỗi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
Ngân hàng cần từng bước ứng dụng Basel II trong đánh giá rủi ro hoạt động để dự phòng các khoảng vốn cho rủi ro hoạt động xảy ra. Trong đó phương pháp chỉ số cơ bản của Basel II trong đánh giá rủi ro hoạt động là đơn giản nhất, các ngân hàng Việt Nam có thể áp dụng ngay với thông tin về thu thập hàng năm của 3 năm trước đó.
Riêng đối với phương pháp chuẩn của Basel II trong đánh giá của rủi ro hoạt động của NH hiện nay còn chưa áp dụng được vì khơng có thơng tin để phân tách thành 8 nhóm nghiệp vụ để đánh giá rủi ro hoạt động của ngân hàng.
3.2.2Giải pháp đối với HDBank:
3.2.2.1Xây dựng một chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản:
Một chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản thích hợp sẽ góp phần hạn chế những rủi ro xảy ra và nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn và ln tn thủ những quy định của NHNN. Do đó, HDBank cần xây dựng cho mình chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản riêng cho ngân hàng mình, thơng qua việc hoạch định và dự đoán những thay đổi về lưu lượng tiền gửi và cho vay, cũng như những thay đổi về lợi nhuận, công tác quản trị này phải đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro và lợi nhuận. HDBank nên chọn chiến lược kết hợp quản trị rủi ro thanh khoản vừa dựa vào tài sản “Có”, vừa đựa vào tài sản “Nợ”. Ngân hàng cần tính tốn và duy trì một tỷ lệ hợp lý tài sản dưới dạng tiền mặt, tài sản tương đương tiền, tài khoản Nostro, các công cụ thị trường tiền tệ và các quỹ dự trữ tại NHNN. Ngân hàng cần tăng cường trách nhiệm và hoạt động của Ủy ban ALCO trong công tác quản trị thanh khoản với những nội dung sau:
+ Ủy ban ALCO cần có trách nhiệm dự phịng các nguồn cung cấp thanh khoản theo thứ tự ưu tiên nhất định: các tài sản có thể chuyển thành tiền ngay, các nguồn vay mượn và hạn mức tương đương có thể thực hiện, đồng thời duy trì một tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt thích hợp tương ứng với thời gian đáo hạn của từng loại tài sản nợ và từng loại tài sản có.
+ Ủy ban ALCO có trách nhiệm dự phòng các phương thức xử lý nhanh khoản thặng dư theo một thứ tự ưu tiên đã xác đinh trước. Để đảm bảo các tài sản có thể sinh lời đồng thời vẫn đảm bảo có thể dự phịng khi xảy ra rủi ro.
+Ủy ban ALCO cần thực hiện lập hạn mức vay, cho vay đối với các ngân hàng khác. Theo dõi các luồn tiền vào và ra trong ngân hàng để có kế hoạch gửi hoặc nhận tiền gửi trên thị trường liên ngân hàng phù hợp với nhu cầu thanh khoản.
+Ủy ban ALCO cần thường xuyên duy trì trạng thái thanh khoản rịng thích hợp, thặng dư và thâm hụt trong một tỷ lệ hợp lý với chiến lược của ngân hàng và những rủi ro tiềm ẩn của thị trường. Ước lượng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng theo thời gian, từ đó có những biện pháp quản trị cụ thể.
3.2.2.2Có mơ hình tổ chức phù hợp để điều hành thanh khoản chặt chẽ:
Khi có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chi nhánh gửi hội sở chính; ngược lại, khi có thiếu hụt, chi nhánh vay hội sở chính. Thực tế, chức năng này thường giao cho phòng kế hoạch thực hiện; cho nên, có lúc việc tính tốn chưa kịp thời, chính xác gây ra tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt nguồn vốn khơng đáng có. Bên cạnh đó, qua khảo sát chi nhánh của các ngân hàng, chức năng quản lý rủi ro bị phân tán: mỗi phòng thực hiện quản lý rủi ro thuộc nghiệp vụ của phịng mình, ví dụ phịng dịch vụ khách hàng quản lý các loại rủi ro thanh tốn, phịng tín dụng quản lý rủi ro từ phía khách hàng khơng trả được nợ, phịng kế hoạch nguồn vốn quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất,… Do vậy, cần tập trung chức năng quản lý rủi ro về hội sở chính; các chi nhánh chỉ nên thực hiện hai chức năng cơ bản là marketing và tác nghiệp. Muốnthực hiện điều này, đòi hỏi các ngân hàng thiết lập được mơ hình tổ chức phù hợp với đặc điểm, phạm vi, quy mô hoạt động của ngân hàng mình.
+Ngân hàng cần quy định thành lập ban chỉ đạo xử lý sự cố riêng, để có những phương án xử lý tốt nhất khi có rủi ro xảy ra.
+Ngân hàng cần quy định cụ thể nhiệm vụ các phòng ban khi thiếu hụt thanh khoản xảy ra, như vậy các bộ phận sẽ chủ đơng được nghiệp vụ để ứng phó với rủi ro thanh khoản.
+HDBank vẫn chưa quy định về các bước thực hiện điều hành thanh khoản khi khi xảy ra sự cố thiếu hụt thời vụ. Do đó, ngân hàng cần bổ sung những quy định về quản lý thanh khoản trong những trường hợp thiếu hụt mang tính thời vụ,và cần có những quy định cụ thể nhiệm vụ của các phịng ban có liên quan.
3.2.2.3Xây dựng bộ phận quản lý rủi ro thị trƣờng riêng biệt
Hiện tại bộ phận quản lý rủi ro thị trường của HDBank thuộc phòng Quản lý rủi ro, do đó khối lượng cơng việc Phịng quản lý rủi ro là rất lớn, vừa quản lý rủi ro tín dụng vừa quản lý rủi ro thị trường. Vì vậy, việc xây dựng bộ phận quản lý rủi ro thị trường chuyên biệt là vơ cùng cần thiết. Phịng quản lý rủi ro thị trường cần chú ý đến các nhiệm vụ sau:
+ Phân tích những yếu tố tác động đến giá trị thị trường của các tài sản và các khoản nợ hiện có của ngân hàng. Từ đó, có xây dựng những nguồn dự phịng cần thiết cho việc giảm giá trị thị trường.
+ Cung cấp thông tin và đề xuất với Ủy ban ALCO những ý kiến của mình nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng. Phối hợp với các bộ phận phòng ban khác trong ngân hàng nhằm cân bằng: nguồn vốn có thể khai thác với nhu cầu thanh khoản, tài sản nhạy cảm với lãi suất với các khoản nợ nhạy cảm với lãi suất, đồng thời phù hợp với mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng.
3.2.2.4Xây dựng công tác cảnh báo kịp thời:
Công tác cảnh báo là hết sức quan trọng trong việc quản trị rủi ro thanh khoản ở ngân hàng. Do đó,Ủy ban ALCO và các phịng ban có liên quan cần thực hiện công tác này một cách thường xuyên và nhanh chống để có những ứng phó kịp thời khi rủi ro xảy ra. Các nhiệm vụ trung tâm ALCO cần thực hiện là:
+ Nghiên cứu các nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản, phân tích nhu cầu thanh khoản trong quá khứ, dự báo những biến động của nhu cầu thanh khoản trong tương lai và các nhân tố tác động đến sự biến động đó. Ngân hàng cần có các dự báo về nhu cầu cho vay và tiền gửi trong tương lai từ đó có các tính tốn chính xác hơn về nhu cầu thanh khoản.
+Phân tích các hình thức đáp ứng nhu cầu thanh khoản, và đề ra các biện pháp theo thứ tự ưu tiên cho từng trường hợp cụ thể rủi ro xảy ra. Dự đốn thay đổi dịng tiền trong tương lai do các yêu tố về lãi suất, lạm phát…
Ngân hàng cần nâng cao tính hiệu quả của việc truyền thông tin giữa các phịng ban, các chi nhánh trong tồn hệ thống, xây dựng các phần mền phân tích thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến các tài khoản “Nợ”, tài sản “Có” của ngân hàng. Việc quản lý thanh khoản cần có các phần mềm chuyên biệt thay cho việc tính tốn các chỉ số chủ yếu dựa vào bảng tính Excel nhưng hiện nay.
HDBank cần tăng khả năng kết nối chia sẽ thông tin với các ngân hàng khác trong nước, và các định chế tài chính nước ngồi có nhiều kinh nghiệm trong việc quản trị thanh khoản.Điều này sẽ giúp hồn thiện hơn hệ thống thơng tin của ngân hàng, nâng cao mặt công nghệ và kỹ thuật trong viêc quản trị ngân hàng.
3.2.2.5Tăng cƣờng công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô:
Đây là công tác quan trọng trong hoạt động của ngân hàng vì khi điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Khi Ngân hàng Nhà nước thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách ban hành liên tiếp hàng loạt các giải pháp mạnh, khả năng thanh khoản của ngân hàng đã gặp nhiều khó khăn. Khi nền kinh tế ở thời kỳ suy giảm, các ngân hàng có xu hướng dự trữ nhiều tài sản thanh khoản; ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, các tài sản dự trữ thanh khoản được giảm bớt đi. Việc dự báo các điều kiên kinh tế vĩ mơ đó là dự báo tình hình lạm phát, những biến động trên thị trường tiền tệ, từ đó giúp ngân hàng quản trị thanh khoản tốt hơn.
HDBank cần thành lập một tổ nghiên cứu độc lập các điều kiện kinh tế vĩ mô, chuyên nghiên cứu các vấn đề kinh tế trong, ngoài nước, đưa ra đánh giá, dự báo đối với nền kinh tế Việt Nam. Điều này sẽ giúp cho công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô được tập trung chuyên sâu và hiệu quả hơn, đồng thời giảm khối lượng công việc cho Ủy ban ALCO và chuyên sâu hơn trong công các quản trị thanh khoản. Ngân hàng cần tham vấn các chuyên gia kinh tế trong và ngồi nước để có những cái nhìn khách quan và tồn diện hơn trong cơng tác dự báo
3.2.2.6 Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp:
Trong thời gian qua HDBank đã mở không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động. Bên cạnh việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng thì bài tốn chi phí –lợi nhuận khi mở các chi nhánh, phòng giao dịch và việc luân chuyển các dòng vốn giữa chi nhánh, phịng giao dịch với hội sở chính như thế nào để đảm bảo tính thanh khoản của cả hệ thống với chi phí thấp nhất. Muốn làm được điều này, cần có một nền tảng cơng nghệ (hệ thống ngân hàng cốt lõi - core banking) hiện đại. Do vậy, khơng cịn cách nào khác, các ngân hàng cần phải đầu tư nhiều hơn vào công nghệ thông tin; tuy nhiên, trong điều kiện quy mơ vốn tự có của ngân hàng cịn nhỏ như hiện nay thì đây vẫn là một thách thức khơng nhỏ. Trong mọi tình huống, việc luân chuyển vốn nội bộ phải gắn với hiệu quả kinh doanh của từng chi nhánh, phòng giao dịch và vốn được tập trung về hội sở chính; có như vậy mới dự báo, đo lường được nhu cầu thanh khoản một cách chính xác và từ đó có chiến lược quản trị thanh khoản phù hợp.
Ngân hàng cần quy định cụ thể các giới hạn an toàn trong hoạt động đối với các chi nhánh để lượng vốn của từng chi nhánh được điều chuyển kịp thời về hội sở chính và ngược lại thì khả năng thanh khoản của toàn hệ thống được tăng cường đáng kể. Cơ chế chuyển vốn nội bộ cịn phải tính đến sự khác biệt về điều kiện kinh tế - xã hội ở địa bàn mà chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động. Một chính sách giống nhau đối với mọi điểm giao dịch có thể dẫn đến việc mất thị phần khơng đáng có; chẳng hạn, lãi suất huy động tiền gửi ở các địa bàn đều giống nhau có thể làm giảm lượng tiền gửi ở một số địa bàn có mức độ cạnh tranh cao hoặc có điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn. Một chính sách phân biệt hố phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ lợi thế quy mô.
3.2.2.7Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản “Có” - tài sản “Nợ”:
Thực chất đây là việc áp dụng chiến lược cân đối giữa tài sản “Có” và tài sản “Nợ” hay quản trị thanh khoản cân bằng. Bất kỳ một sự mất cân đối nào giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn đều có thể dẫn đến những rủi ro về thanh khoản. Do thị trường tiền tệ biến động phức tạp bởi chịu ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt
chặt vào năm 2008, nên HDBank có nhiều thời điểm phải đi vay trên thị trường liên