Dạy và học trực tuyến Để đảm bảo hoàn thành

Một phần của tài liệu truyền thống “tôn sư trọng đạo” (Trang 63)

chương trình, kế hoạch và chất lượng giáo dục, Phịng GDĐT đã tập trung chỉ đạo các đơn vị nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong công tác xây dựng kế hoạch, thiết kế nội dung dạy học học trực tuyến theo hướng tinh giản, cô đọng; không áp lực, quá tải cho học sinh.

Trước yêu cầu của dạy học trực tuyến, nhất là đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và những khó khăn, thử thách trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh COVID-19 đang được quan tâm của đội ngũ nhà giáo. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để dạy học trực tuyến mang lại hiệu quả cao, tạo hứng thú cho học sinh đang là vấn đề khiến các nhà quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh và toàn xã hội quan tâm.

Phòng GDĐT huyện Quế Võ xác định: Đối với trẻ mầm non không thể tham gia học trực tuyến như các cấp học khác, các đơn vị, trường học cần sáng tạo xây dựng các video clip ngắn gọn, gần gũi, trực quan sinh động với những nội dung bổ ích, phong phú trong chương trình nhằm thu hút trẻ vừa học, vừa chơi tại nhà. Các video clip được biên soạn, dàn dựng bài bản, công phu, được thẩm định chặt chẽ của BGH các nhà trường và phòng GDĐT trước khi gửi cho cha mẹ trẻ thơng qua nhóm Zalo, Facebook và đăng tải cơng khai trên trang Youtube, cổng thông tin điện tử của ngành, của trường. Đây cũng là kho lưu trữ và làm tài liệu tham khảo chung cho các trường mầm non sau này. Đối với học sinh tiểu học và THCS, nhà trường cần xây dựng thời khoá biểu, kế hoạch dạy học trực tuyến, đảm bảo nội dung, đáp ứng mức độ yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học sinh. Nâng cấp hạ tầng mạng, đường truyền, dịch vụ internet, trang thiết bị công nghệ thông tin (như máy tính, máy chiếu, bảng tương tác thơng minh…); tận dụng tối đa các phương tiện để hỗ trợ giáo viên khi dạy học trực tuyến.

Đối với các thầy cô giáo, việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ là yêu cầu cần thiết. Trước hết là kỹ năng an tồn thơng tin, kỹ năng khai thác, sử dụng hiệu quả các ứng dụng phục vụ công việc dạy - học. Nhà trường, các thầy cô giáo cần phối hợp tốt với cha mẹ học sinh để trao đổi kế hoạch, thống nhất cách làm, tăng cường sự phối hợp của phụ huynh khi các em học sinh học tập tại nhà; Giáo viên tự

trang bị cho mình khả năng, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thành thạo các phần mềm, đăng ký tài khoản trên các hệ thống dạy học trực tuyến như: ZOOM, MEET, OLM, SHUB, QUIZIZZ, PALET, AZOTA… Căn cứ vào điều kiện hiện có, các thầy cơ giáo chủ động, linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp. Quan tâm đến các khối lớp 1, lớp 2, lớp 6 (thực hiện Chương trình GDPT 2018) và các khối lớp cuối cấp. Ngồi ra, giữ mối liên lạc, cập nhật thơng tin về bài học, về tình hình học sinh với gia đình thơng qua các phần mềm như nhóm hoặc bằng những hình thức linh hoạt khác để chuyển giao bài, phiếu học tập, đề cương ôn tập tới các em học sinh đầy đủ và kịp thời. Một trong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả và thành công của việc dạy và học trực tuyến đó là cha mẹ học sinh.

Các em học sinh cần chuẩn bị tâm lý, tâm thế sẵn sàng, trang phục nghiêm túc khi tham gia học trực tuyến, hoàn thành các nhiệm vụ, các bài tập thầy cô giao, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,

Một phần của tài liệu truyền thống “tôn sư trọng đạo” (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)