Phân tích hồi quy được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công
ty sản xuất thiết bị điện, điện tử ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh trong mơ hình
nghiên cứu.
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính thì việc xem xét mối tương quan tuyến tính giữa biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau là công việc phải làm và hệ số tương quan Pearson trong ma trận hệ số tương quan là phù hợp để xem xét mối tương quan này.
Người ta sử dụng một thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Hệ số này luôn nằm
trong khoảng từ -1 đến +1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu lớn hơn 0,6 thì có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, và càng gần 1 thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0,3 thì cho biết mối quan hệ là lỏng lẻo. Nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau. Giá trị của biến phụ thuộc và biến độc lập được tính trung bình dựa trên các biến quan sát thành phần thuộc biến phụ thuộc và biến độc lập đó.
Xem xét ma trận tương quan giữa các biến độc lập (Phụ lục 08), các biến độc lập (1) Nhân sự (HUMAN); (2) Xử lý sự cố (RISK); (3) Mục tiêu dự án ( MISSION); (4) Gíam sát và phản hồi (CHECK); (5) Sự chấp nhận của khách hàng (ACCEPT); (6) Hỗ trợ của quản lý cấp cao (BOSS); (7) Kế hoạch dự án (PLAN) có tương quan với nhau nhưng rất thấp (với độ tin cậy 99%), do đó ta có kết luận ban đầu rằng khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy ra rất hạn chế.
Bên cạnh đó, biến phụ thuộc – sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất điện, điện tử ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có mối tương quan tuyến tính với tất cả 07 biến độc lập. Cụ thể qua hệ số tương quan như sau: HUMAN (0,609); RISK(0.133); MISSION (0.559); CHECK (0,155); ACCEPT( 0,127); BOSS (0.504); PLAN (0,051).Trong đó biến Nhân sự - HUMAN là có tương quan mạnh nhất với biến phụ thuộc sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất điện, điện tử ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (DA) với hệ số tương quan là 0,609. Như vậy, 07 biến độc lập kể trên và 01 biến phụ thuộc
đã thỏa điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy.
4.5.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính
Hệ số R2 là chỉ số dùng đề đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính bội. Hệ số R2 là phần biến thiên của biến phụ thuộc do mơ hình (các biến độc lập) giải thích
(Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 493). Tuy nhiên, mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2(0,564) thể hiện. Trong tình huống này, R2 điều chỉnh từ R2 được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (0,555) vì nó khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2. So sánh hai giá trị R2 và R2điều chỉnh ở Bảng 4.6, chúng ta sẽ thấy R2 điều chỉnh nhỏ hơn và dùng nó đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Như vậy, với R2 điều chỉnh là 0,555 cho thấy sự tương thích của mơ hình với biến quan sát là tương đối và 55,5%
Mơ hình có thể được giải thích bởi 6 biến độc lập trong mơ hình, 44,5% còn lại liên quan tới những nhân tố chưa được xem xét tới trong nghiên cứu này.
Bảng 4.5 Bảng đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi qui
Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng
1 ,751a ,564 ,555 ,59386
4.5.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính
Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giảthuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tínhtổng thể để xem xét biến phụthuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp củacác biến độc lập. Nhìn vào Bảng 4.7 ta thấy rằng trị thống kê F = 63,050 được tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ khác 0, giá trị sig. rất
nhỏ cho thấy mơ hình sửdụng là phù hợp và các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001).
Thêm vào đó, tiêu chí Collinearity diagnostics (chuẩn đoán hiện tượng đa cộng tuyến) với hệ số phóng đại phương sai VIF (Varianceinflation factor) của các biến độc lập trong mơ hình đều <2 (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008, trang 252) thể hiện tính đa cộng tuyến của các biếnđộc lập là không đáng kể và các biến trong mơ hình được chấp nhận.
Bảng 4.6 Kết quả phân tích kiểm định F
Mơ hình Tổng độ lệch bình phương Bậc tự do df Độ lệch bình phương bình quân F Sig. 1 Phần hồi qui Phần dư Tổng cộng 133,415 6 22,236 63,050 ,000a 103,332 293 ,353 236,747 299 4.5.4 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ nhân quả giữa biến phụ thuộc (sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất điện, điện tử ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh) và các biến độc lập (1- Nhân sự (HUMAN); 2-Xử lý sự cố (RISK); 3- Mục tiêu dự án ( MISSION); 4- Gíam sát và phản hồi (CHECK); 5- Sự chấp nhận của khách hàng (ACCEPT); 6- Hỗ trợ của quản lý cấp cao (BOSS) và 7 – Kế hoạch dự án (PLAN). Mơ hình phân tích hồi quy sẽ mơ tả hình thức của mối liên hệ và qua đó giúp ta dự đốn được mức độ biến thiên của biến phụ thuộc
khi biết trước giá trị của biến độc lập. Phương pháp phân tích được chọn lựa là phương pháp Enter với tiêu chuẩn vào PIN là 0,05 và tiêu chuẩn ra POUT là 0,1. Kết quả phân tích được thể hiện như sau:
Bảng 4.7 Kết quả hồi phân tích hồi qui của mơ hình bằng phương pháp Enter
Mơ hình
Hệ số chưa điều chỉnh Hệ số điều chỉnh
t Sig.
Thống kê tính cộng tuyến
B Độ lệch
chuẩn Beta Dung sai VIF
Hằng số MISSION BOSS HUMAN ACCEPT CHECK RISK -1,116 ,270 -4,131 ,000 ,362 ,052 ,314 7,005 ,000 ,739 1,353 ,243 ,046 ,231 5,296 ,000 ,782 1,279 ,398 ,046 ,381 8,662 ,000 ,770 1,299 ,168 ,038 ,175 4,440 ,000 ,957 1,045 ,054 ,038 ,057 1,415,158 ,912 1,097 ,054 ,035 ,061 1,556,121 ,960 1,042 a. Biến độc lập : DA
Qua phân tích hồi quy cho thấy mơ hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu được và kết quả ban đầu là sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất điện, điện tử ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc vào 04 nhân tố
theo Bảng 4.7, ngoại trừ nhân tố CHECK và RISK do có giá trị sig lớn hơn 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê. Khi dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì 04 giả định về nhân sự (HUMAN), mục tiêu (MISSION), sự hỗ trợ của quản lý cấp cao (BOSS) và sự chấp nhận của khách hàng (ACCEPT) được thoả mãn. Điều này đồng nghĩa với việc các nhà quản lý cần chú ý nhiều đến nhân tố này khi triển khai các chiến lược và chính sách cho các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện, điện tử để đạt hiệu quả cao nhất. Cũng phải nói thêm rằng các hệ số Beta chuẩn hóa đều > 0 cho thấy các biến độc lập đều tác động thuận chiều với sự thành công của các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện, điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Như vậy, các nhà quản lý tại các nhà máy cần phải nỗ lực cải tiến những nhân tố này để nâng cao sự thành công của các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại đây.
4.6. Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết
4.6.1 Dò tìm vi phạm giả định có sự liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc Yi và các biến độc
lập Xk cũng như hiện tượng phương sai thay đổi (heteroskedasticity) cho mơ hình hồi qui
Tiến hành kiểm tra giả định này bằng cách vẽ đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đốn mà mơ hình hồi qui tuyến tính cho ra. Người ta hay vẽ biểu đồ phân tán giữa 2 giá trị này đã được chuẩn hóa (standardized) với phần dư trên trục tung và giá trị dự đốn trên trục hồnh. Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn, thì ta sẽ khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán với phần dư, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Tiến hành vẽ đồ thị với giá trị chuẩn hóa của giá trị dự đốn và phần dư của mơ hình hồi qui ở trên, qua đồ thị cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo thành một hình dạng nào. Như vậy giá trị dự đoán
và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư không thay đổi. Như vậy mơ hình hồi qui kể trên là phù hợp để phân tích.
Biểu đồ 4.1 – Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán chuẩn hóa của mơ hình hồi qui
4.6.2 Dị tìm vi phạm giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như : sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích….Vì vậy chúng ta nên thử nhiều cách khảo sát khác nhau. Một cách khảo sát đơn
giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mơ hình hồi qui cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Ta khó có thể kỳ vọng rằng các phần dư quan sát có phân phối hồn tồn chuẩn vì ln ln có những chênh lệch do lấy mẫu. Ngay cả khi các sai số có phân phối chuẩn trong tổng thể đi nữa thì phần dư trong mẫu quan sát cũng chỉ xấp xỉ chuẩn mà thơi. Ở đây, ta có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = 0.00, và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0,99 tức là gần bằng 1). Do đó có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Biểu đồ 4.2 – Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa của mơ hình hồi qui
4.7 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết của nghiên cứu Ho: βj= 0 H1: βj≥ 0
Theo kết quả hồi quy cho thấy, các giá trị t tính tốn được ở mỗi nhân tố lần lượt là: t MISSION = 7.005, t BOSS= 5.296, t HUMAN = 8.662, t ACCEPT= 4.440, lớn hơn giá trị t nên ta bác bỏ giả thuyết Ho và kết luận rằng các nhân tố có khả năng giải thích cho biến sự thành công của các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản
xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh hay nói cách khác là các nhân tố nhân sự dự án, mục tiêu dự án, hỗ trợ của quản lý cấp cao và sự chấp nhận của khách hàng có tác động cùng chiều đến sự thành công của các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Kết hợp với hệ số tương quan riêng (Partial) đều có giá trị tương đối lớn, điều
này có nghĩa hầu hết các biến thiên của biến phụ thuộc đều được giải thích bởi từng biến độc lập trong mơ hình. Từ đó có thể kết luận rằng có mối tương quan dương giữa sự thành công của các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các nhân tố nhân sự dự án, mục tiêu dự án, hỗ trợ của quản lý cấp cao, sự chấp nhận của khách hàng, hay chấp nhận giả
thuyết 04 nhân tố kể trên tác động dương đến lịng sự thành cơng của các dự án nghiên
cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
4.8 Đánh giá kết quả nghiên cứu
Trong phần này tác giả sẽ tóm lược lại tất cả các kết quả nghiên cứu đã phân tích ở trên, để đánh giá tồn diện hơn về các thành phần liên quan đến nghiên cứu này.
Qua phân tích nhân tố khám phá EFA đối với nhân tố sự thành cơng của dự án thì có một nhân tố được rút trích ra với 5 biến quan sát.
Khi xem xét đến 07 nhân tố độc lập, tác giả rút trích ra được 07 thành phần như sau: (1) Nhân sự (HUMAN)
(2) Xử lý sự cố (RISK)
(3) Mục tiêu dự án ( MISSION) (4) Gíam sát và phản hồi (CHECK)
(5) Sự chấp nhận của khách hàng (ACCEPT) (6) Hỗ trợ của quản lý cấp cao (BOSS) (7) Kế hoạch dự án (PLAN)
Tiến hành xem xét hệ số Bêta chưa chuẩn hóa của phương trình hồi qui cho thấy: nhân tố nhân sự dự án có hệ số bêta lớn nhất (0,398), nên nhân tố này có tác động mạnh nhất đến đến thành công của các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử. Điều này đồng nghĩa với việc các nhà quản lý cần chú ý đến nhân tố nhân sự đầu tiên, rồi mới đến các nhân tố còn lại khi triển khai các chiến lược và chính sách cho các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện, điện tử.
Tóm tắt chương 4
Trong chương 4 trình bày về phần phân tích các kết quả nghiên cứu thơng qua việc xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20. Chương này gồm các phần sau: (1) Mô tả mẫu dữ liệu thu thập được sau khi đã làm sạch, (2) Đánh giá các thang đo theo tiêu chí phân tích nhân tố EFA và kiểm định Cronbach Alpha, (3) Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu theo kết
qua phân tích EFA thu được, (4) Thống kê mơ tả các thang đo nghiên cứu sau khi tiến hành phân tích nhân tố EFA, (5) Kiểm định các mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh qua việc phân tích tương quan Pearson và phân tích hồi qui, (6) Kiểm định lại các giả thuyết nghiên cứu đề xuất. (7) Tổng kết đánh giá kết quả nghiên cứu Chương tiếp theo phần tóm tắt kết quả nghiên cứu này là kết luận, nêu ý nghĩa của nghiên cứu, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty sản xuất thiết bị điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước: nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính, thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn 10 nhân viên, nhà quản lý đã từng tham gia các dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm của những công ty sản xuất thiết bị điện, điện tử ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và kết hợp với thang đo của các nghiên cứu trước đây để xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ. Bảng câu hỏi này sẽ tiếp tục được dùng để phỏng vấn sâu với cỡ mẫu n=10 để điều chỉnh lần cuối. Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng, thông qua phỏng vấn trực tiếp các nhân viên và quản lý thuộc bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các công ty điện, điện tử tại 03 địa điểm chính ở TPHCM, bao gồm : Khu cơng nghệ cao TP.HCM ( Saigon Hitech Park); Khu cơng nghiệp Tân Bình; Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore 1 (VSIP 1) và một số khu công nghiệp khác bằng bảng câu hỏi phỏng vấn, với cỡ mẫu n= 300. Mẫu được lấy theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
Thang đo của các khái niệm nghiên cứu dựa vào những nghiên cứu của Pinto (1986) và Chan Wai Kuen& ctg (2008).Thang đo này được kiểm định bằng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Sau khi kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ của thang đo, các nhân tố rút trích được sẽ được đưa vào chạy mơ hình hồiqui tuyến tính bội. Chương này gồm các phần sau: (1) Tóm tắt nội dung nghiên cứu; (2) Các kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu; (3) Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2.1 Về hệ thống thang đo
Các khái niệm nghiên cứu dựa vào thang đo của các nghiên cứu có trước. Hệ thống các thang đo được chuyển sang tiếng Việt và hiệu chỉnh từ ngữ cho phù hợp và dễ hiểu với