Thang đo sự thành công của dự án

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm trường hợp các công ty sản xuất thiết bị điện điện tử ở khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 46)

3.2 .2Nghiên cứu định lượng

3.3 Xây dựng thang đo

3.3.1 Thang đo sự thành công của dự án

Thành phần sự chấp nhận của khách hàng trong nghiên cứu này được đo lường dựa theo thang đo của Pinto (1986), bao gồm 05 biến quan sát sau: 1- Dự án hoàn thành đúng tiến độ; 2- Dự án hoàn thành theo đúng ngân quỹ đề ra; 3- Dự án mang đến lợi ích cho khách hàng cuối cùng; 4- Dự án mang đến lợi ích cho khách hàng cuối cùng; 5- Dự án có tác động tích cực đến các cá nhân sử dụng nó.

Bảng 3.1 Thang đo của biến phụ thuộc

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Dự án thành công DA Pinto

(1986)

Dự án hoàn thành đúng tiến độ DA1

Dự án hoàn thành theo đúng ngân quỹ đề ra DA2 Dự án mang đến lợi ích cho khách hàng cuối cùng DA3 Kết quả của dự án thể hiện sự cải tiến nhất định DA4 Dự án có tác động tích cực đến các cá nhân sử dụng nó DA5

3.3.2 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản

phẩm

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm sẽ được đo lường thông qua 10 thành phần đó là : sự chấp nhận của khách hàng (ACCEPT), sự trao đổi ý kiến với khách hàng (CUS), truyền thông (COMMU), giám sát và phản hồi (CHECK), nhân sự (HUMAN) , mục tiêu dự án (MISSION) , kế hoạch dự án (PLAN), chức năng kỹ thuật (TECH), hỗ trợ của quản lý cấp cao (BOSS) và xử lý sự cố (RISK).

3.3.2.1.Thang đo sự chấp nhận của khách hàng (ACCEPT)

Thành phần sự chấp nhận của khách hàng trong nghiên cứu này được đo lường dựa theo thang đo của Pinto (1986) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm, bao gồm 04 biến quan sát sau : 01- Có đầy đủ các tài liệu về dự án giúp cho khách hàng dễ dàng tiếp cận; 2- Khách hàng tiềm năng được cung cấp đầy đủ thơng tin về lợi ích của dự án; 3- Khách hàng biết họ cần phải liên hệ với ai khi gặp vấn đề hay thắc mắc; 4- Có sự chuẩn bị tốt trước khi thuyết phục khách hàng về tính thành cơng của dự án.

Nhiều đáp viên khi tham gia khảo sát định tính, họ đều cho rằng nhân tố sự chấp nhận

của khách hàng là rất quan trọng. Ngồi ra, tác giả cịn ghi nhận để điều chỉnh từ ngữ

cho phù hợp hơn với ngữ cảnh nghiên cứu.

Như vậy, thang đo về sự chấp nhận của khách hàng cho nghiên cứu này có tất cả 04 biến quan sát, được mơ tả và kí hiệu như sau :

Bảng 3.2 Thang đo về sự chấp nhận của khách hàng

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Sự chấp nhận của khách hàng ACCEPT Pinto

(1986) (có hiệu

chỉnh) Có đầy đủ các tài liệu về dự án giúp cho khách

hàng dễ dàng tiếp cận

ACCEPT1 Khách hàng tiềm năng được cung cấp đầy đủ

thơng tin về lợi ích của dự án

ACCEPT2 Khách hàng biết họ cần phải liên hệ với ai khi gặp

vấn đề hay thắc mắc

ACCEPT3 Có sự chuẩn bị tốt trước khi thuyết phục khách

hàng về tính thành cơng của dự án

ACCEPT4

3.3.2.2.Thang đo sự trao đổi ý kiến với khách hàng (CUS)

Các đáp viên khi tham gia một dự án nghiên cứu và phát triển sản cho biết rằng họ rất quan tâm đến sự trao đổi ý kiến với khách hàng. Với họ, nếu khách hàng có thái độ hài lịng thì khả năng thành công của dự án rất cao, ngược lại, nếu dự án có bất kì rủi ro nào thì sự phàn nàn và đóng góp ý kiến của khách hàng cũng rất quan trọng.

Thang đo của sự trao đổi ý kiến với khách hàng trong nghiên cứu này được đo lường dựa theo thang đo của Pinto (1986) bằng 06 biến quan sát,được lần lượt kí hiệu là : CUS1, CUS2, CUS3, CUS4, CUS5, CUS6.

Bảng 3.3 Thang đo về sự trao đổi ý kiến với khách hàng

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Sự trao đổi ý kiến với khách hàng CUS Pinto

(1986) Khách hàng có cơ hội đóng góp ý kiến cho việc phát

triển dự án

CUS1 Khách hàng được cập nhật tiến độ của dự án CUS2 Giá trị của dự án được thảo luận với khách hàng CUS3 Giới hạn của dự án được thảo luận với khách hàng CUS4 Khách hàng được phản hồi trong trường hợp ý kiến

của họ có khả thi cho dự án hay khơng

CUS5 Tính nhượng bộ khách hàng được đặt ra nếu có sự

thay đổi theo hướng bất lợi (nếu có)

CUS6

3.3.2.3.Thang đo về truyền thông (COMMU)

Trong 10 người tham gia phỏng vấn định tính, có 8 người trả lời rằng truyền thơng là nhân tố đóng góp vào thành cơng của một dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm, 2 người cịn lại khơng có ý kiến. Như vậy, phần lớn đáp viên nhận định truyền thông là một trong các nhân tố thiết yếu. Nhân tố này được đo lường bởi 5 biến quan sát từ COMMU1 đến COMMU5.

Bảng 3.4 Thang đo về truyền thông

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Kết quả của việc hoạch định ( ra quyết định, nhận và phản hồi thông tin…) được phổ biến đến các cá nhân liên quan

COMMU1 Pinto (1986)

(có điều chỉnh) Cá nhân hay nhóm ln được phản hồi bất kể ý kiến

của họ được chấp nhận hay từ chối

COMMU2 Khi ngân sách hay lịch trình bị điều chỉnh, nó đều được

thông tin đến tất cả các thành viên của đội dự án

COMMU3 Lý do của sự thay đổi các chính sách/ thủ tục phải

được giải thích cho tất cả các thành viên của đội dự án

COMMU4 Sự trao đổi thơng tin bên trong và bên ngồi tổ chức

luôn được thông suốt

COMMU5

3.3.2.4.Thang đo giám sát và phản hồi (CHECK)

Thành phần của sự giám sát và phản hồi trong nghiên cứu này được đo lường dựa theo thang đo của Pinto (1986) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm, bao gồm 05 biến quan sát từ CHECK1 đến CHECK5.

Bảng 3.5 Thang đo giám sát và phản hồi

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Gíam sát và phản hồi CHECK Pinto

(1986) Tất cả các khía cạnh quan trọng của dự án đều được

giám sát (ngân sách, tiến độ, nhân lực, trang thiết bị…)

CHECK1

Có những buổi họp thường xuyên để giám sát tiến trình dự án

CHECK2 Có những buổi họp thường xun để lắng nghe và cải

thiện phản hồi của thành viên dự án

CHECK3 Xây dựng môi trường chủ động trong giám sát và

phản hồi tiến độ dự án

CHECK4 Kết quả của dự án thường xuyên được cập nhật cho

thành viên dự án

CHECK5

3.3.2.5.Thang đo về nhân sự ( HUMAN)

Tất cả 10 đối tượng được khảo sát trong phần khảo sát định tính của nghiên cứu này đều cho rằng nhân tố nhân sự đối với họ làrất quan trọng, họ cho rằng dự án nghiên cứu và phát triển nào có lực lượng nhân sự tốt, họ sẽ tin tưởng vào sự thành cơng của dự án đó hơn.

Đặc tính của nhân sự là việc tuyển dụng, lựa chọn và huấn luyện các thành viên riêng lẻ để thành lập nên đội dự án. Theo giới hạn ở nghiên cứu này tác giả chỉ khảo sát những đặc tính chung nhất của nhân sự về năng lực và sự phân chia cơng việc trong nhóm. Có 09 biến quan sát, lần lượt được kí hiệu từ HUMAN1 đến HUMAN9.

Bảng 3.6 Thang đo về nhân sự

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Nhân sự HUMAN Pinto

(1986) (có điều chỉnh) Nhân sự của đội dự án hiểu rõ vai trị của mình

trong đội dự án

HUMAN1 Có đủ nguồn nhân lực để hồn thành dự án HUMAN2

Nhân sự của đội dự án hiểu rõ biểu hiện của họ sẽ được đánh giá như thế nào

HUMAN3 Bảng mô tả công việc của mỗi thành viên được liệt

kê rõ ràng, dễ hiểu

HUMAN4 Có đầy đủ những buổi đào tạo kỹ năng chun

mơn cho thành viên đội dự án

HUMAN5 Có đầy đủ những buổi đào tạo về kỹ năng quản lý

cho thành viên đội dự án

HUMAN6 Trưởng nhóm dự án sở hữu đầy đủ các kỹ năng

chun mơn

HUMAN7 Trưởng nhóm dự án sở hữu đầy đủ các kỹ năng cá

nhân

HUMAN8 Trưởng nhóm dự án sở hữu đầy đủ các kỹ năng

quản lý

HUMAN9

3.3.2.6.Thang đo về mục tiêu dự án (MISSION)

Thành phần của mục tiêu dự án trong nghiên cứu này được đo lường dựa theo thang đo của Pinto (1986) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm, bao gồm 07 biến quan sát là : 1- Mục tiêu của dự án bám sát mục tiêu chung của tổ chức; 2- Mục tiêu cơ bản của dự án được truyền đạt rõ ràng đến các thành viên trong nhóm dự án; 3- Mục tiêu của dự án bám sát nhu cầu của thị trường; 4- Kết quả của dự án mang đến lợi ích cho tổ chức mẹ; 5- Tơi tự tin với khả năng thành công của dự án; 6- Tôi nhận thức và xác định được những kết quả có lợi cho tổ chức qua sự thành công của dự án và 7- Các yêu cầu và mục tiêu được làm rõ trước khi thực thi.

Bảng 3.7 Thang đo về mục tiêu dự án

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Mục tiêu dự án MISSION Pinto

(1986) Mục tiêu của dự án bám sát mục tiêu chung của tổ

chức

MISSION1 Mục tiêu cơ bản của dự án được truyền đạt rõ

ràng đến các thành viên trong nhóm dự án

MISSION2 Mục tiêu của dự án bám sát nhu cầu của thị

trường

MISSION3 Kết quả của dự án mang đến lợi ích cho tổ chức

mẹ

MISSION4 Tôi tự tin với khả năng thành công của dự án MISSION5 Tôi nhận thức và xác định được những kết quả có

lợi cho tổ chức qua sự thành cơng của dự án

MISSION6 Các yêu cầu và mục tiêu được làm rõ trước khi

thực thi

MISSION7

3.3.2.7.Thang đo về kế hoạch dự án ( PLAN)

Kế hoạch dự án được đo lường dựa trên thang đo của Chan (2005) , điều chỉnh từ thang đo gốc của Pinto & ctg (1986). Thang đo kế hoạch dự án bao gồm 05 biến quan sát, phản ánh việc hình thành các yêu cầu nhiệm vụ riêng lẻ và chi tiết để thực thi một dự án

Bảng 3.8 Thang đo về kế hoạch dự án

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Kế hoạch dự án PLAN Pinto &

ctg (1986) và Chan

(2005) Tôi biết được những khoảng thời gian nhàn rỗi để tận

dụng cho các hoạt động khác

PLAN1 Có một kế hoạch chi tiết (bao gồm lịch trình, các cột

mốc quan trọng, yêu cầu về nhân lực…) để hồn thành dự án

PLAN2

Có quỹ ngân sách cụ thể cho dự án PLAN3

Nhu cầu về nhân sự chủ chốt trong từng giai đoạn được quy định cụ thể trong dự án

PLAN4 Có các phương án dự phịng trong trường hợp dự án

vượt khỏi lịch trình hoặc ngân sách

PLAN5

3.3.2.8.Thang đo về chức năng kỹ thuật (TECH)

Chức năng kỹ thuật được đo lường dựa trên thang đo của Chan (2005) , điều chỉnh từ thang đo gốc của Pinto & ctg (1986). Thang đo chức năng kỹ thuật bao gồm 04 biến quan sát, phản ánh các hoạt động liên quan đến việc hoàn thành các mục tiêu kĩ thuật bằng cách đảm bảo sự sẵn có của các cơng nghệ và quy trình cần thiết.

Bảng 3.9 Thang đo về chức năng kỹ thuật

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Chức năng kĩ thuật TECH Pinto &

ctg Kỹ sư dự án và những thành viên kỹ thuật khác đều

có năng lực

Cơng nghệ đang sử dụng hỗ trợ tốt cho dự án TECH2 (1986) và Chan (2005) Cơng nghệ thích hợp ( cơng cụ, chương trình hướng

dẫn…) được lựa chọn cho thành công của dự án

TECH3 Những người thực hiện dự án hiểu rõ về các công

nghệ

TECH4

3.3.2.9.Thang đo về hỗ trợ của quản lý cấp cao (BOSS)

Hỗ trợ của quản lý cấp cao được đo lường dựa trên thang đo gốc của Pinto (1986). Thang đo hỗ trợ quản lý cấp cao bao gồm 07 biến quan sát, phản ánh sự sẵn sàng của các cấp lãnh đạo trong việc ủy quyền và giao phó các nguồn lực dự án cần thiết.

Bảng 3.10 Thang đo về hỗ trợ của quản lý cấp cao

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Hỗ trợ của quản lý cấp cao BOSS Pinto

(1986) Quản lý cấp trên đáp ứng yêu cầu của chúng tơi

về việc bổ sung nguồn lực khi có nhu cầu

BOSS1 Quản lý cấp trên chia sẻ các trách nhiệm với đội

dự án nhằm đảm bảo sự thành công của dự án

BOSS2 Tôi đồng ý với cấp trên về trách nhiệm và quyền

hạn của mình trong dự án

BOSS3 Quản lý cấp trên hỗ trợ tơi khi có khủng hoảng BOSS4 Quản lý cấp trên chấp nhận cho chúng tôi những

quyền hạn cần thiết liên quan đến dự án

BOSS5 Quản lý cấp trên hỗ trợ những quyết định liên

quan đến dự án của chúng tơi

BOSS6 Lãnh đạo có kinh nghiệm nhiều năm tham gia

vào q trình đánh giá thành cơng của dự án

3.3.2.10.Thang đo về xử lý sự cố (RISK)

Xử lý sự cố là việc thừa nhận các vấn đề mới phát sinh của các nhân viên dự án với hầu hết các dự án bất kể việc hoạch định kĩ càng đến đâu. Thang đo về xử lý sự cố dựa vào thang đo của Chan& ctg (2005), điều chỉnh từ Slevin & Pinto (1986). Thang đo này gồm 8 biến quan sát.

Bảng 3.11 Thang đo về xử lý sự cố

Biến quan sát Ký hiệu Nguồn

Xử lý sự cố RISK Chan& ctg (2005), điều chỉnh từ Slevin & Pinto (1986) Lãnh đạo dự án luôn chủ động tận dụng sự nỗ

lực của nhân viên để giải quyết sự cố

RISK1 Lãnh đạo nhấn mạnh việc phân tích và quản lý

rủi ro trong suốt quá trình thực hiện dự án

RISK2 Các cuộc “brain storming” được tổ chức để

xác định sự cố thường xuất phát từ đâu

RISK3 Trong trường hợp gặp khó khăn, thành viên dự

án biết phải tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu

RISK4 Sự cố luôn được giải quyết triệt để RISK5 Linh động điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp

với sự cố thực tế

RISK6 Những giải pháp kịp thời được thực hiện khi

dự án gặp khó khăn

RISK7 Rút ra các bài học kinh nghiệm sau mỗi sự cố RISK8

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến thành công của dự án nghiên cứu và phát triển sản phẩm trường hợp các công ty sản xuất thiết bị điện điện tử ở khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w