Đóng góp của đề tài

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 87)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN ỨU

5.3 Đóng góp của đề tài

Đề tài nghiên cứu mang nhiều đóng góp cả về mặt lý luận và thực tiễn

Xét về mặt lý luận, nghiên cứu có nhiều đóng góp có giá trị về lý thuyết. Xét về mặt thực tiễn, trong những năm gần đây, internet ngày càng phát triển

và cho ra đời nhiều ứng dụng dựa trên nền tảng website như là một phương thức mới giúp thu hút thêm khách hàng (Tan and Teo, 2000). Để mang đến lợi ích cho cả bên cung cấp (ngân hàng) và bên sử dụng dịch vụ (khách hàng), những nghiên cứu với đề tài phân tích những lý do chính làm gia tăng sự sẵn sàng chấp nhận công nghệ này là vô cùng cần thiết (Liao and Cheung, 2002). Và nghiên cứu của tác giả là một trong những nghiên cứu này. Nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học giúp các nhà quản trị ngân hàng có cái nhìn tồn diện mang tính hệ thống cao về internet banking khi xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại TPHCM cũng như tầm quan trọng của các yếu tố. Nghiên cứu khẳng định bốn yếu tố có tác động đến chấp nhận sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại TPHCM theo thứ tự tác động từ mạnh đến yếu dần lần lượt là kỳ vọng về hiệu quả sử dụng, kỳ vọng về sự nỗ lực khi sử dụng, điều kiện hỗ trợ và ảnh hưởng xã hội. Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản trị ngân hàng đưa ra các chiến lược, phương thức hiệu quả hơn trong việc phát triển dịch vụ internet banking và sẽ đưa ra quyết định phân bổ nguồn lực chính xác hơn khi đã xác định được tầm quan trọng của từng chiến lược được đề ra. Từ đó, giúp ngân hàng gia tăng thu nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh.

5.4Hạn chế của đề tài và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Do hạn chế về thời gian, chi phí, nguồn nhân lực và cơng cụ hỗ trợ nên kích thước mẫu đưa vào nghiên cứu định lượng: 200 là nhỏ so với một nghiên cứu định

80

lượng. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện có thể dẫn đến tính đại diện của mẫu chưa cao. Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài là địa bàn TPHCM, một thành phố tập trung tất cả các ngân hàng có mặt tại Việt Nam. Tuy nhiên, mẫu khảo sát chỉ lấy từ 5 ngân hàng TMCP: VPBank, Techcombank, Sacombank, ACB, Vietinbank (đã giới thiệu ở chương 1) là q ít nên có thể dẫn đến tính đại diện chưa cao. Nếu có điều kiện, nghiên cứu nên mở rộng đối tượng khảo sát với nhiều ngân hàng hơn, kích thước mẫu lớn hơn và cách chọn mẫu mang tính đại điện cao hơn.

Văn hố, lối sống ln đóng một vai trị quan trọng trong chấp nhận cơng nghệ bởi vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi nên không phải tất cả các kết quả của nghiên cứu về chấp nhận công nghệ đều được ứng dụng trong các vùng miền, quốc gia khác, mà phải là sự sử dụng có chọn lọc (Venkatesh and Zhang ,2010). Nghiên cứu của tác giả dựa trên đối tượng khảo sát là các cá nhân tại TPHCM nên nếu kết quả của nghiên cứu này được ứng dụng cho các vùng miền, quốc gia khác thì cần lưu ý đặc điểm văn hố, lối sống của vùng miền, quốc gia đó là như thế nào trước khi ứng dụng.

Ngồi các yếu tố được xem xét trong nghiên cứu của tác giả, nhiều nghiên cứu còn đưa vào mơ hình nhiều yếu tố khác để xem xét. Tuy nhiên, tương tự phần kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo trong nghiên cứu của Nasri and Charfeddine (2012) đã chỉ ra, nghiên cứu của tác giả khơng thể đề cập đến tất cả các yếu tố có thể tác động đến chấp nhận sử dụng internet banking nên mơ hình chỉ giải thích được khoảng 50% sự biến thiên của chấp nhận sử dụng internet banking. Đây chứng tỏ cịn nhiều yếu tố khác có tác động đến chấp nhận sử dụng internet banking nhưng chưa được đưa vào mơ hình. Các nghiên cứu tiếp theo nên đề xuất thêm những yếu tố khác vào mơ hình nhằm tăng cường tính giải thích cho mơ hình.

Giải pháp cịn mang tính tổng qt, chưa đi vào định lượng, tính tốn, cụ thể hố từng kế hoạch hành động cũng như chưa vạch ra các khó khăn hay dự phịng trước các giải pháp thay thế khi giải pháp đề xuất không khả thi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

Bộ Thông Tin Và Truyền Thông, 2015. Sách Trắng về công nghệ thông tin và

truyền thông. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông Tin Và Truyền thông

Cục Thương Mại Điện Tử Và Công Nghệ Thông Tin - Bộ Công Thương, 2014.

Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2014. Hà Nội, tháng 12 năm 2014

Đào Lê Kiều Oanh và Phạm Anh Thủy, 2012. Vai trị phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Hội Nhập Và Phát Triển, số tháng 05-06/2012, trang 12-13

Đỗ Văn Hữu, 2010. Thúc đẩy phát triển ngân hàng điện tử ở Việt nam. Tạp chí

Tin Học Ngân Hàng, số 3/2010, trang 17-18

Hồ Tuấn Vũ, 2014. Giải pháp hạn chế rủi ro giao dịch trong internet banking tại các ngân hàng thương mại việt nam. Tạp chí Phát Triển Khoa Học Và Cơng Nghệ, tập 17, số 2, trang 5-6

Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1 và 2). Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức

Lê Hùng, 2011. Giải pháp cho sự phát triển thị trường thẻ và dịch vụ ngân hàng.

Tạp chí Phát Triển Khoa Học Và Cơng Nghệ, tập 14, số 2, trang 10

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội

Nguyễn Đồng An, 2014. Ngân hàng dồn sức cho internet banking. Tạp chí Tài

Chính , kỳ 2, số tháng 5/2014, trang 8-9

Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011. Đề xuất mơ hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam. Tạp chí Phát Triển Khoa Học Và Công Nghệ, tập 14, số 7, trang 15- 17

Nguyễn Minh Nhật, 2014. Ứng dụng công nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Phát Triển Khoa Học Và Công Nghệ, tập 17, số 4, trang 7-8

Nguyễn Thuần Vân, 2014. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân

lực ngân hàng. Tạp chí Phát Triển Khoa Học Và Cơng Nghệ, tập 17, số 9, trang 11-12

Phan Hùng Anh, 2014. Chuyển tiền nhanh liên ngân hàng 24/7 . Tạp chí Tin

Học Ngân Hàng, số 5/2014, trang 7-8

Phùng Quang Hưng, 2014. Techcombank “làm mới” các dịch vụ vượt trội. Tạp

chí Tài Chính , kỳ 1, số tháng 8/2014, trang 9

Trung tâm an ninh mạng, 2014. Báo cáo tổng kết an ninh mạng. Hà Nội, tháng 12 năm 2014

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Abdul Hamid, M. R., Amin, H., & Lada, S. ,2007. A comparative analysis of internet banking in Malaysia and Thailand. Journal of InternetBusiness, 4, 1–19

Agarwal, R., & Prasad, J. ,1999.. Are individual differences germane to the acceptance of new information technologies?. Decision Science, 30(2), 361–391

Ahmad.R and Buttle.F, 2002. Retaining telephone banking customers at Frontier Bank. International Journal of Bank Marketing 20 (1), 5–16.

Ajzen. I, 1991. The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human behavioural intention to use internet banking services. Decision Processes, 50, 179–211

Benbasat. I, Barki. H, 2007. Quo vadis, TAM? .Journal of the Association for

Information Systems 8, (4), 211–218

Bestavros A, 2000. Banking industry walks „Tightrope‟ in personalization of web services. Bank Syst Technol 2000, 37(1), 54–6

Burstein. F, 2008. Support for real-time decision making in mobile financial applications. Handbook on Decision Support Systems, 2, Springer, Berlin Heidelberg, 81–106 (14)

Bussakorn, J., & Dieter, F. ,2005. Internet banking adoption strategies for a developing country: The case of Thailand. Internet Research, 15(3), 295–311

Cenfetelli. R. T, A. Schwarz. A, 2011. Identifying and testing the inhibitors of technology usage intentions. Information Systems Research 22 (4), 808–823.

Chang, Y. T. (2003).Dynamics of banking technology adoption: An application to internet banking.Department of Economics, Workshop Presentation. Coventry, UK:University of Warwick

Compeau, D.R., and Higgins, C.A., 1995. Application of Social

CognitiveTheory to Training for Computers Skills. MIS Quaterly, 6 (2),118-143 Dabholkar.P.A, 1996. Consumer evaluations of new technology-based self- service options: an investigation of alternative models of service quality. International

Journal of Research in Marketing, 13 (1), 29–51

Daniel, E. ,1999. Provision of electronic banking in the UK and the Republic of Ireland .International Journal of Bank Marketing, 17(2), 72–82

Davis, F.D., Bagozzi, R.P., and Warshaw, P.R,1992. Extrinsic and Intrinsic Motivation to Use Computers in the Workplace. Journal of Applied Social Psychology, 22 (14), 1111-1132

Davis. F.D, 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quarterly, 13 (3), 319–339

Davis. F.D, Bagozzi.R.P and Warshaw. P. R, 1989. User acceptance of computer technology:a comparison of two theoretical models, Management Science 35 (8), 982–1002

Durkin. M, et al., 2008. Key influencers and inhibitors on adoption of the internetfor banking. Journal of Retailing and Consumer Services 15 (5), 348–357.

Featherman, M. S., & Pavlou, P. A. (2003). Predicting e-services

adoption: A perceived risk facets perspective. International Journal of Human- Computer Studies, 59(4), 451-474

Federal Financial Institutions Examination Council, 2003. E-banking. Washington D.C: IT Examination.

Fishbein. M and Ajzen.I, 1975. Belief, attitude, intention and behavior: an

Foon Yeoh Sok and Fah Benjamin Chan Yin. Internetbanking Adoption in

Kuala Lumpur: An application of UTAUT Model. International Journal of Business

and Management, 6 (4), 101-135

Godin, G., and Kok, G.,1996. The theory of planned behavior. A review of it‟s applications in health relatsd behavior. American Journal of Health Promotion, 11, 87 - 98

Hair Joseph F., Black William C., Babin Barry J., Anderson Rolph E., 2009.

Multivariate Data Analysis, 7th edition, Prentical – Hall Publisher

Hartmut Hoehle , Eusebio Scornavacca , Sid Huff, 2012. Three decades of

research on consumer adoption and utilization of electronic banking channels: A literature analysis. Decision Support Systems, 54 (2012), 122–132

Hong, S.-J., Thong, J. Y. L., Moon, J.-Y., & Tam, K. Y, 2008. Understanding the behavior of mobile data services consumers. Information Systems Frontier, 10(4), 431–445

Interner World Stats,2014. Asia Top internet countries. Truy cập tại<http://www.internetworldstats.com/stats3.htm>, ngày truy cập 15/08/2015

Laukkanen. T and Lauronen. J, 2005. Consumer value creation in mobile banking services. International Journal of Mobile Communications, 3 (4), 325–338

Lee Ming-Chi ,2008. Factors influencing the adoption of internet banking: An integration of TAM and TBP with perceived risk and perceived benefit. Electronic

Commerce Research and Applications, 7(5),111-136

Lee, K. C., & Chung, N. ,2011. Exploring antecedents of behavior intention to use internet banking in Korea: Adoption perspective. In E-adoption and socioeconomic impacts: Emerging infrastructural effects. New York: IGI global .

Lee. M.C ,2009. Predicting and explaining the adoption of online trading: an empirical study in Taiwan. Decision Support Systems 47 (2), 133–142

Liao, Z., & Cheung, M. T. (2002). Internet-based e-banking and consumer attitudes: An empirical study. Information & Management, 39(4), 283–295

Martinsa Carolina, Tiago Oliveiraa, Aleˇs Popovi , 2014. Understanding the internetbanking adoption: A unified theory of acceptance and use of technology and perceived risk application . International Journal of Information Management , 34 , 1– 13

Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J (2000). Applied Multivariate

Research, Sage Publications.

2014.

Moore Corporation,2014. Viet Nam Digital Landscape 2015. Viet Nam, Sep

Moore. G.C , I. Benbasat. I, 1991. Development of an instrument to measure the perceptions of adopting an information technology innovation. Information Systems

Research, 2 (3), 192–222

Nasria Wadie and Charfeddine Lanouar, 2012. Factors affecting the adoption of internet banking in Tunisia: An integration theory of acceptance model and theory of planned behavior. Journal of High Technology Management Research, 23 , 1–14

Nunnally & Burnstein, 1994. Pschy chometric Theory, 3rd edition. New York, McGraw Hill

Park, J. K., S. J. Yang, and X. Lehto, 2007. Adoption of mobile

technologies for Chinese consumers. Journal of Electronic Commerce Research, 8

(3), 196-206.

Polatoglu.V.N, S. Ekin.S, 2001. An empirical investigation of the Turkish consumers' acceptance of internet banking services. International Journal of Bank

Marketing, 19 (4/5) ,156–165

Prompattanapakdee, 2009. The Adoption and Use of Personal internet banking Services in Thailand, The Electronic Journal on Information Systems in

Developing Countries, 37, 1-3

Reavley N, 2005. Securing online banking. Card Technol Today, 17(10), 12–3. Rogers. E, 1995. Diffusion of Innovations. New York, F. Press

Safeena Rahmath, Hema Date, Nisar Hundewale, and Abdullah Kammani, 2013. Combination of TAM and TPB in internet banking Adoption. International

Journal of Computer Theory and Engineering, 5(1), 130-155

Scornavacca. E, Barnes. S. J and Huff. S. L, 2006. Mobile business research published in 2000–2004: emergence, current status, and future opportunities.

Communications of the Association for Information Systems (AIS), 17, 635–646

Suh.B and Han.I, 2002. Effect of trust on customer acceptance of internet banking. Electronic Commerce Research and Applications, 1 (3–4), 247–263.

Tabachnick B.G & Fidell L.S ,2007. Using Multivariate Statistics, 5th edition, Pearson Education, Inc

Tan, M., & Teo, T. S. H., 2000. Factors influencing the adoption of internet banking. Journal of the Association for Information Systems, 1(1), 30-62

Tan. M and Thompson S.H.T, 2000. Factors influencing the adoption of internetbanking. Journal of the Association for Information Systems, 1 , 1–43.

Taylor, S., and Todd, P.A., 1995. Assessing IT Usage: The role of Prior Experience. MIS Quanrterly, 19(2), 561-570

Thompson, R.L., Higgins,C.A., and Howell.J.M.,1991. Personal Computing: Toward a Conceptual Model of Utilization. MIS Quaterly, 15(1),124-143

Thornton, Jennifer, & White, Lesley (2001). Customer orientations and usage of financial distribution channels. Journal of Services Marketing, 15(3), 168–185

Thulani. I.D, Tofara.C and Langton. R, 2009. Adoption and Use of internet banking in Zimbabwe: An Exploratory Study. Journal of internet banking and Commerce, 14, 133-162

Venkatesh, V. and X. Zhang, 2010. Unified theory of acceptance and use of technology: U.S. vs. China. Journal of Global Information Technology

Management, 13(1), 5-27

Venkatesh. V, et al., 2003. User acceptance of Information technology: toward a unified view. MIS Quarterly, 27 (3), 425–478

Yu Chian-Son, 2012. Factors affecting individuals to adopt mobile banking:

Empirical evidence from the UTAUT model. Journal of Electronic Commerce

Research, 13 (2), 45-83

Zhou, T., Lu, Y., & Wang, B. ,2010. Integrating TTF and UTAUT to explain mobile banking user adoption. Computers in Human Behavior, 26, 760–

767.

Zolait. A.H. S, 2010. An examination of the factors influencing Yemeni Bank users' behavioural intention to use internet banking services. Journal of Financial

PHỤ LỤC 1 - BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SƠ BỘ

Xin chào Anh/Chị. Tôi là Trần Thị Diễm Phương - học viên cao học của trường đại học Kinh Tế TPHCM. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài các yếu tố tác động

đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại TPHCM. Rất mong Anh/Chị dành chút ít thời gian trao đổi một số suy nghĩ của Anh/Chị về đề tài này. Những trao đổi, trả lời của Anh/Chị không được đánh giá đúng hay sai mà chỉ thể hiện suy nghĩ của Anh/Chị và tôi xin cam đoan câu trả lời chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Xin cám ơn Anh/Chị.

Phần 1: Thơng tin cá nhân

1. i i tính □ Nam □ Nữ

2. ộ tuổi

□ 18-30 □ 31-40 □ 41-50 □ Trên 50

3. Tr nh độ học vấn

□ Dư i Trung cấp □ Trung cấp cao đ ng □ ại học □ au đại học 4. Thu nh p hàng tháng

□ Dư i 5 triệu □ T 5 – dư i 10 triệu □ T 10 – dư i 15 triệu □ T 15 – dư i 20 triệu □ T 20 triệu trở lên

Phần 2: Tham khảo ý kiến

1/ Theo Anh/Chị các yếu tố nào tác động đến chấp nh n sử dụng dịch vụ internet banking ? Vì sao ?

2/ Ngồi những yếu tố Anh/Chị nêu trên, cịn yếu tố nào tác động đến chấp nh n sử dụng dịch vụ internet banking trong số các yếu tố sau đây

STT Yếu tố Có tác động thì đánh dấu X 1 Kỳ vọng về hiệu quả sử dụng 2 Kỳ vọng về sự nỗ lực khi sử dụng 3 Ảnh hưởng xã hội 4 iều kiện hỗ trợ 5 Nh n thức về rủi ro bảo m t

3/ Bên dư i sẽ đưa ra các phát biểu liên quan đến yếu tố có thể tác động đến Anh/Chị về chấp nh n internet banking.

Xin Anh/Chị vui lòng đọc các câu phát biểu và cho biết:

+ Có các t , cụm t nào gây khó hiểu, nhầm lẫn và chúng nên được thay thế bằng t /cụm t nào khác ?

+ Câu phát biểu nào là trùng v i ý câu khác và nên bỏ đi?

+ Câu phát biểu nào là không liên quan đến yếu tố được nhắc đến ? (mỗi suy nghĩ có thể được chọn nhiều câu phát biểu khơng liên quan).

+ Theo Anh/Chị có câu phát biểu nào tôi chưa đề c p mà có liên quan đến yếu

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến chấp nhận sử dụng internet banking của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w