B ộ p hậ n B ộ p hậ n G Đ / T rr ƣ ởn g K ế to án L og is ti c B ộ p hậ n d ịc h vụ k há ch k hà ng kh o bá n hà ng B ộ p hậ n k in h d oa n h
Giải pháp đặt hàng qua mạng tiết kiệm được thời gian, giảm thiểu được sai sót khi phải giải quyết nhiều cơng đoạn giấy tờ trong quá trình đặt hàng từ đại lý đến nhà phân phối, từ từ phân phối đến công ty và phản hồi ngược lại. Đơn vị đặt hàng sẽ theo dõi được tình trạng đơn hàng: đơn hàng đang trong quá trình xử lý ở bộ phận nào, điều này giúp đơn vị chủ động liên lạc với bộ phận đang xử lý trong trường hợp cần giao hàng gấp.
Để áp dụng biện pháp này địi hỏi cơng ty phải đầu tư cho việc thiết kế phần mềm ứng dụng, đồng thời yêu cầu đại lý lắp đặt hệ thống máy tính và hệ thống internet theo tiêu chuẩn để cài đặt chương trình. Điều này hoàn toàn khả thi với các trung tâm phân phối và đại lý cấp 1, còn riêng những địa lý cấp bán lẻ cấp 2 sẽ khó khăn hơn. Do đó việc thiết lập hệ thống thông tin đặt hàng trực tuyến cần tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1 : Lựa chọn tất cả nhà phân phối và các đại lý cấp 1 cùng những đại lý cấp 2
đạt loại A để thực hiện thí điểm ban đầu. Sau khi thành cơng sẽ mở rộng cho các đại lý bán lẻ loại B hoặc C (nếu có thể).
- Bước 2 : Mỗi nhà phân phối và đại lý được cung cấp tên sử dụng (user name) và mật
khẩu (password) riêng để truy cập phần mềm trực tuyến này.
Nội dung chính được cập nhật trên phần mềm:
Thông tin trung tâm phân phối, đại lý trong kênh phân phối Đơn hàng chi tiết
Tiến trình xử lý (tiếp nhận chờ xử lý, tồn kho, xuất kho, vận chuyển, đã giao hàng)
Cập nhật tồn kho tại nhà phân phối, đại lý Thời gian giao hàng
- Bước 3 : Khảo sát tình hình sử dụng tại trung tâm phân phối và các đại lý để có cơ sở
3.4CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
Các giải pháp trên nhằm hoàn thiện quản trị kênh phân phối của công ty TNHH Bayer Việt Nam tại ĐBSCL đến năm 2020, để có thể áp dụng các giải pháp và đem lại hiệu quả thiết thực cần thỏa mãn một số điều kiện sau:
3.4.1Điều kiện thứ nhất
Các giải pháp phải được trình duyệt và được sự đồng thuận của Ban Giám Đốc cơng ty TNHH Bayer Việt Nam. Có như vậy, các dự án thực hiện mới nhận được sự hỗ trợ và các nguồn lực cần thiết cho việc triển khai.
3.4.2Điều kiện thứ hai
Phải có sự phối hợp đồng bộ của các phịng ban có liên quan trong việc triển khai các giải pháp như sau:
Phịng tài chính: Hỗ trợ nguồn vốn cho các giải pháp áp dụng phần mềm đặt hàng qua mạng, kinh phí cho các chương trình xúc tiến bán hàng, khen thưởng khuyến khích thành viên trong kênh.
Phòng marketing: xây dựng chương trình khuyến khích các thành viên trong kênh một cách hiệu quả, thu thập thơng tin chính xác từ kênh phân phối để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các đại lý và nhân viên bán hàng.
Phịng Logistic: Áp dụng các chương trình đặt hàng qua mạng và đảm bảo các hoạt
động giao hàng đúng thời hạn.
Phòng nhân sự: Phân bổ các nguồn lực về con người để thực hiện các giải pháp trên. Tóm lại, các phịng ban cần có sự phối hợp chặt chẽ để thực hiện các giải pháp trên, góp phần hồn thiện quản trị kênh phân phối của cơng ty tại khu vực ĐBSCL đến năm 2020.
3.4.3Điều kiện thứ ba
Các giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối muốn thực hiện hiệu quả phải đảm bảo quán triệt tư tưởng cho các thành viên kênh nắm rõ mục tiêu và chiến lược phát triển của cơng ty. Bên cạnh đó các cán bộ cùng tập thể nhân viên phòng kinh doanh hiểu rõ các giải pháp và nhiệm vụ cụ thể của các cá nhân để thực hiện các giải pháp một cách đúng đắn và mang lại hiệu quả cao.
Phổ cập kiến thức sử dụng công nghệ thông tin đối với tất cả nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng của các thành viên trong kênh phân phối. Đây là điều kiện tiên quyết để hoàn thiện dịng thơng tin theo hướng thương mại điện tử.
3.5KIẾN NGHỊ
3.5.1Đối với nhà nƣớc
Công ty TNHH Bayer Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành công nghiệp thuốc thú y – thủy sản nói chung muốn nâng cao tính hiệu quả kênh phân phối của mình một cách bền vững và mang tính hệ thống thì cần phải có một nền tảng vững chắc. Vì vậy nhà nước có vai trị rất quan trọng trong việc điều tiết, chỉ đạo và tạo điều kiện về mặt cơ chế chính sách, pháp lý, cũng như đưa ra những đường lối, chủ trương phát triển hệ thống phân phối phù hợp với xu thế thời đại và thích ứng với những đặc điểm của thị trường tiêu dùng Việt Nam.
Để tiếp tục tăng cường và phát huy vai trò quản lý nhà nước đối với các hệ thống phân phối hàng hóa nhằm ổn định và phát triển bền vững thị trường trong nước cần tập trung vào các giải pháp sau:
3.5.1.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách, hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực phân phối
phát triển hệ thống phân phối. Cần phải đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hệ thống luật pháp chi phối các hoạt động phân phối trên thị trường nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp phát triển các hệ thống phân phối hàng hóa một cách hiệu quả. Hệ thống luật pháp phải tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh. Đây là yếu tố quan trọng để khuyến khích mọi loại hình kinh doanh tham gia phát triển các hệ thống phân phối háng hóa cạnh tranh. Trong những năm qua, nước ta đã ban hành nhiều đạo luật về kinh tế, xã hội. Do thường xun thay đổi nên nhìn chung tính ổn định của các đạo luật này cịn thấp, đây là điều làm nản lòng các nhà doanh nghiệp trong đầu tư phát triển hệ thống phân phối hàng hóa. Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đảm bảo tính đồng bộ và ổn định là hết sức cần thiết.
3.5.1.2 Cung cấp và phát huy hiệu quả các gói kích cầu, các chính sách tài khóa, tiền tệ, tín dụng…
Giải pháp này sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng với mục tiêu kích thích sản xuất, thúc đẩy phân phối, lưu thơng và tiêu dùng, tiến tới mục tiêu phát triển thị trường nội địa, tạo công ăn việc làm cho người lao động và cũng là để tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây cũng là giải pháp đã và đang được ưu tiên áp dụng đồng thời đem lại những kết quả vô cùng khả quan tại các quốc gia có nền kinh tế hàng hóa phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản...
3.5.1.3 Theo dõi sát tình hình diễn biến cung - cầu, giá cả của thị trƣờng thông qua hệ thống thu thập và xử lý thông tin nhanh
Hiện tại, khả năng phân tích và dự báo diễn biến cung - cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường của nhà nước và các cơ quan chức năng vẫn còn nhiều hạn chế. Trong thời gian vừa qua, khơng ít lần các dự báo và các biện pháp xử lý thiếu chính xác của nhà nước đã gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp phân phối và ngay cả người nơng dân. Vì vậy, việc nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thơng tin cũng như nâng cao trình độ chun mơn của các nhà phân tích, nghiên
cứu chính sách nhà nước cần phải được tiến hành càng sớm càng tốt. Với vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường, nhà nước cần phải làm tốt công tác dự báo và có những biện pháp hợp lý để giúp các doanh nghiệp Việt Nam phát triển, cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế thế giới.
3.5.2Đối với tập đoàn Bayer
Hỗ trợ đầu tư các khoản chi phí ứng dụng phần mềm quản lý như phần mềm đặt hàng qua mạng, phần mềm quản lý cơng nợ,…nhằm cải thiện những hạn chế cịn tồn tại trong công tác quản trị kênh phân phối của công ty tại Việt Nam.
Hỗ trợ về mặt tài chính để phát triển hệ thống kênh phân phối: tăng cường cơng tác tìm kiếm thêm nhiều nhà phân phối có uy tín và thắt chặt quan hệ đối với nhà phân phối, đại lý cũ để họ trung thành với thương hiệu của Công ty TNHH Bayer Việt Nam nhằm mở rộng thị phần và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường thuốc thú y – thủy sản.
Về mặt nhân sự, có chiến lược đào tạo cho cấp quản lý của công ty tiếp thu những kinh nghiệm quản trị kênh phân phối ở các nước trong khu vực Đơng Nam Á. Đưa ra chính sách lương thưởng hấp dẫn để thu hút các ứng viên giỏi, năng động và có kiến thức về thị trường.
KẾT LUẬN
Tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm là một chức năng quản trị quan trọng có vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đây là cơng việc hết sức khó khăn, phức tạp, địi hỏi vận dụng những lý luận khoa học về quản trị kênh phân phối vào điều kiện thực tế cụ thể của từng thị trường. Công ty TNHH Bayer Việt Nam đã xây dựng được cho mình một kênh phân phối thuốc thú y – thủy sản hoàn chỉnh và phù hợp tại khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên muốn hoạt động kênh phân phối thơng suốt và hiệu quả thì, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường và đạt được mục tiêu kinh doanh trong tương lai.
Nhằm hồn thiện cơng tác quản trị kênh phân phối của Công ty TNHH Bayer Việt Nam tại khu vực ĐBSCL từ nay đến năm 2020, tác giả đã tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
1 – Tổng kết các lý thuyết về kênh phân phối bao gồm các khái niệm, chức năng, vai trò cùng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của kênh phân phối và nội dung quản trị kênh phân phối của doanh nghiệp.
2 – Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị kênh phân phối sản phẩm thuốc thú y – thủy sản của Công ty TNHH Bayer Việt Nam tại khu vực ĐBSCL trong thời gian qua. Từ đó xác định những thành cơng và hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác quản trị kênh phân phối của cơng ty, tìm hiểu mối quan hệ giữa các trung gian thương mại cũng như các thành viên trong kênh phân phối, đồng thời tổng kết các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của công ty tại khu vực ĐBSCL.
3 – Vận dụng kết quả nghiên cứu đạt được từ các nội dung trên, hoạch định quan điểm, mục tiêu và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện những thiếu sót trong cơng tác quản trị hệ thống kênh phân phối của công ty tại khu vực ĐBSCL giai đoạn 2013-2020.
Những kết quả đạt đƣợc
Thứ nhất, xác định giá trị của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối và nội dung
quản trị kênh phân phối của Công ty TNHH Bayer Việt Nam tại khu vực ĐBSCL. Cho thấy chiến lược phát triển và phân bổ các nguồn lực đầu tư của cơng ty cịn thiếu trọng tâm vào yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phân phối của các đại lý.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty tại khu vực ĐBSCL
giai đoạn 2013-2020 dựa vào kết quả nghiên cứu trên bảng khảo sát đại lý và khách hàng.
Thứ ba, dự báo các tiềm năng, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển các yếu tố cạnh
tranh trong kênh phân phối nhằm mở rộng qui mô thị trường của công ty tại khu vực ĐBSCL giai đoạn 2013-2020.
Hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Đa dạng số lượng thành viên tham gia phỏng vấn và tổ chức nhiều nhóm nghiên cứu, kết hợp hội thảo, hội nghị.
Áp dụng các mơ hình dự báo vào việc hoạch định mục tiêu hoàn thiện kênh phân phối cho doanh nghiệp để nâng cao độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Thị Thanh và Nguyễn Xuân Hiệp, 2012. Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
2. Dương Ngọc Dũng, 2008. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Poter. Hồ Chí Mimh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Lê Thế Giới, 2001. Quản trị marketing. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục.
4. Nguyễn Thị Liên Diệp, 2010. Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
5. Nguyễn Văn Dung, 2009. Quản trị hoạt động thị trường tiêu dùng. Hà Nội: Nhà
xuất bản Tài chính.
6. Nguyễn Xuân Quế và cộng sự, 1999. Quản trị kênh phân phối. Hà Nội: Nhà xuất
bản Thống kê.
7. Philip Kotler, Gary Armstrong, 1994. Những nguyên lý tiếp thị. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trần Văn Chánh, 2004. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
8. Philip Kotler, 1994. Marketing 3.0 From Product to Customers to the Human Spirit. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lâm Đặng Cam Thảo, 2011. Hồ Chí Mimh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Quách Thị Bửu Châu và cộng sự, 2009. Marketing căn bản. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.
10. Trương Đình Chiến, 2002. Quản trị kênh marketing. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
11. Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Ảnh hưởng của văn hóa tổ
chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh.
12. Trần Thị Ngọc Trang, 2007. Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
13. Trần Thị Ngọc Trang và Trần Văn Thi, 2008. Quản trị kênh phân phối. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
14. Collis J. D. & Montgomely A. C, 1995. Competing on Resources: Strategy in 1990s. Harvard Business Review.
15. Craig & Douglas, 2000. International Marketing Reseach. Chichester: John Wiley & Sous.
16. Gale, 1994. Managing Customer Value Creating Quality and Service that Customer Can See. The Free Press. New York: United Nations.
17. Maslow, 1954. Motivation and Personality. Harper Row, pp. 80 – 106. New York: United Nations.
18. Poter, M, 1996. What is strategy?. Harvard Business Review.
19. Robert & Devaux, 1997. Strategy Pure & Simple: How Winning CEOs Outthink
Their Competition. McGraw – Hill. New York: United Nations.
20. Zyman, 1999. The End of Marketing as We know it. Harper Collins, New York: United Nations.
PHỤ LỤC 1
KHẢO SÁT ĐẠI LÝ THUỐC THÚ Y – THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH BAYER VIỆT NAM TẠI ĐBSCL
Phần 1: GIỚI THIỆU
1. Mục đích
Cuộc khảo sát này nhằm giúp luận văn nghiên cứu có một cách nhìn đầy đủ hơn về hoạt động phân phối sản phẩm thuốc thú y – thủy sản tại các đại lý ủy quyền của công ty TNHH Bayer Việt Nam tại ĐBSCL làm căn cứ phân tích thực trạng kênh phân phối của các đại lý trong khu vực trên quan điểm đánh giá của nhân viên đại lý. Từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản trị cho các kênh phân phối tại ĐBSCL của công ty đến năm 2020 được hiệu quả hơn.
2. Đối tượng khảo sát và hình thức phỏng vấn
Là các đại lý ủy quyền (cấp 1, cấp 2) của công ty TNHH Bayer Việt Nam tại khu vực ĐBSCL. Khảo sát ý kiến của quản lý và nhân viên đại lý.