2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BAYER VIỆT NAM
2.1.3.1 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Bayer Việt Nam tại ĐBSCL từ
Biểu đồ thị phần của công ty so với đối thủ cạnh tranh tại ĐBSCL
Công ty TNHH Bayer Việt Nam
Công ty thuốc thú y SaiGon Vet Công ty thuốc thú y BiO Công ty Nutriway Công ty DSM Khác 18% 35% 10% 10% 12% 15%
Trải qua từng giai đoạn phát triển của hệ thống kênh phân phối tại thị trường ĐBSCL, đến nay công ty TNHH Bayer Việt Nam đã khẳng định vị thế dẫn đầu thị trường so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực về sản phẩm thuốc thú y – thủy sản.
Hình 2.6: Biểu đồ thị phần của cơng ty so với đối thủ cạnh tranh tại ĐBSCL
Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty TNHH Bayer Việt Nam, 2013.
Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tại ĐBSCL qua các năm 2009, 2010, 2011 và 2012, được thể hiện qua (bảng 2.5) và (biểu đồ hình 2.7) ở bên dưới.
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty tại ĐBSCLnăm 2009-2012 năm 2009-2012
STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
1 Doanh thu thuần (Tỷ đồng) 140 162 185 200
2 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(Tỷ đồng) 37,4 50,7 79,3 91,2
3 Thuế (Tỷ đồng) 14,96 20,28 31,72 36,48
4 Lợi nhuận sau thuế(Tỷ đồng) 22,44 30,42 47,58 54,72
Doanh thu thuần từ 2009-2012 250 200 185 200 162 140 150 Doanh thu (tỷ đồng) 100 50 0 2009 2010 2011 2012 6 Tỷ suất LNST/DT (%) 16,28 18,77 25,72 27,36 7 Tỷ suất DT/VBQ (%) 164,71 190,59 217,65 235,29 8 Tỷ suất LNST/VBQ (%) 26,4 35,79 55,98 64,38
Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty TNHH Bayer Việt Nam, 2013.
Doanh thu khu vực ĐBSCL từ năm 2009-2012 của công ty tăng từ 140-200 tỷ đồng. Tỷ lệ phần trăm doanh thu so với năm 2009 đã tăng đến 42,85% - tăng gần 50% doanh thu của năm 2009. Nguyên nhân chính của sự tăng doanh thu này là do công ty tiến hành nghiên cứu và sản xuất ra một số sản phẩm mới thay thế cho những sản phẩm cũ với khả năng chữa trị bệnh chưa cao.
Hình 2.7: Biểu đồ doanh thu thuần của công ty tại ĐBSCL từ 2009-2012
Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty TNHH Bayer Việt Nam, 2013.
Ngồi ra, cơng tác quản trị kênh phân phối cũng có những thay đổi đáng kể nhƣ:
Năm 2010: Công ty TNHH Bayer Việt Nam ký hợp đồng với Công ty TNHH
Vương Trung Sơn làm nhà phân phối tại khu vực Cần Thơ – Trà Vinh, tăng thêm 50 đại lý cấp 1 và 200 đại lý cấp 2. Tính đến thời điểm tháng 6/2013 số lượng đại lý cấp 2 là 250.
Năm 2011: Công ty TNHH Bayer Việt Nam ký hợp đồng với Công ty TNHH Đại
An làm nhà phân phối tại khu vực Sóc Trăng – Bạc Liêu, tăng thêm 20 đại lý cấp 1 và 90 đại lý cấp 2.
Cùng với doanh thu, lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên ở các năm. Tuy nền kinh tế trong những năm vừa qua có nhiều khó khăn nhưng ngành ni trồng thủy sản vẫn là một thế mạnh của khu vực ĐBSCL, đồng thời là do chiến lược Marketing phù hợp, uyển chuyển của cơng ty, đưa ra các chương trình khuyến mãi kịp thời tạo lợi thế cạnh tranh, do đó cơng ty tăng thêm doanh thu và lợi nhuận so với năm 2009.
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận.
Một đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này của cơng ty qua từng năm đều tăng, tính đến thời điểm 12/2012 là 27,36%; chênh lệch tỷ suất so với năm 2009 là 11,08% đây cũng là tỷ lệ chênh lệch cao nhất qua các năm. Tỷ suất này tăng là do công ty có lợi nhuận tăng nhưng chi phí hàng năm tăng lên khơng đáng kể do có kế hoạch hợp lý cho những chương trình khuyến mãi quảng cáo, tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng.
Tỷ suất doanh thu/vốn bình quân cho thấy sức sản xuất kinh doanh trên đồng vốn
bỏ ra. Tỷ số này càng cao nghĩa là công ty đã tận dụng được số vốn hiện có một cách hiệu quả. Tỷ suất này của công ty năm 2009 là 164,71%; năm 2012 là 235,29% - tăng 70,58% so với năm 2009 nguyên nhân là do doanh thu tăng.
Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh cho thấy suất sinh lời của một đồng vốn bỏ ra
thì thu đuợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ bảng số liệu ta thấy tỷ suất năm 2012 tăng 37,98% so với năm 2009. Có thể cho rằng cơng ty đang trong giai đoạn phát triển và có thể mở rộng thị phần tại khu vực ĐBSCL. Vì vậy cơng ty cần quan tâm hơn về quản trị kênh phân phối nhằm tạo lợi thế cạnh trạnh so với các đối thủ trong khu vực.
Tỷ lệ doanh thu tại các tỉnh năm 2009
Long An 14%
37% Tiền Giang – Bến tre
22%
Vĩnh Long – Đồng Tháp An Giang – Kiên Giang 27%