Trong 4 nguồn tài chính y tế chính đã đ−ợc đề cập ở phần trên, chúng ta sẽ không đề cập kỹ chi trả trực tiếp (bao gồm chi trả viện phí, chi mua thuốc ngồi bệnh viện, chi phí tự điều trị,...) trong ch−ơng trình này. Tuy nhiên phần “viện phí” sẽ đ−ợc trình bầy kỹ hơn các nội dung khác của chi trả trực tiếp ở bài tiếp theo. Phần này sẽ đ−a ra một số mơ hình, minh hoạ cho nguồn tài chính y tế từ thuế, từ BHYT xã hội và từ BHYT t− nhân.
2.1. Mơ hình Beveridge
Mơ hình này là nguồn chi cho y tế chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà n−ớc (từ thuế). Vì tài chính y tế từ nguồn ngân sách Nhà n−ớc nên mọi ng−ời dân đều đ−ợc khám chữa bệnh (KCB) miễn phí. Triết lý của mơ hình này là “xã hội chăm sóc con ng−ời từ khi sinh ra đến khi chết đi” (từ cái nôi đến nấm mồ). Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế có thể là cơng hoặc t−. Anh là n−ớc đại diện cho các quốc gia áp dụng mơ hình tài chính này. Với mơ hình này mức thuế thu nhập rất cao (30 - 50%) và tỷ lệ chi phí cơng cho y tế rất cao (60 - 90%).
Điều kiện để thực hiện mơ hình tài chính Beveridge: Ngân sách Nhà n−ớc đủ lớn.
Nền kinh tế phát triển.
Hệ thống thu thuế hoàn thiện.
2.2. Mơ hình Semashko
Sau Cách mạng Tháng M−ời, theo đề nghị của Semashko, Chính phủ Liên bang Xơ viết đã quyết định mọi chăm sóc y tế cho nhân dân đều đ−ợc Nhà n−ớc bao cấp. Các n−ớc trong phe xã hội chủ nghĩa cũng đi theo mơ hình này.
Mơ hình Semashko có những đặc điểm sau:
− Mọi dịch vụ y tế đều mang tính xã hội. Mọi ng−ời dân đều không phải trả tiền khi sử dụng dịch vụ y tế.
− Chính quyền các cấp có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ y tế.
− Phòng bệnh và chữa bệnh đ−ợc lồng ghép với nhau, trong đó quan tâm hơn đến phịng bệnh.
− Mọi nguồn lực y tế và dịch vụ y tế đều đ−ợc kế hoạch hoá trong hệ thống kinh tế kế hoạch tập trung.
− Nhân dân tham gia vào việc hoạch định chính sách y tế và quyết định các chính sách này đ−ợc thực hiện ở tuyến trung −ơng.
− Do nguồn lực hạn chế nên dành −u tiên cho công nhân của các xí nghiệp và cho trẻ em.
− Mọi thành phần của hệ thống y tế đều đặt d−ới sự điều khiển của Bộ Y tế và các cơ quan hữu quan.
− Y tế t− nhân tuy không bị cấm tuyệt đối nh−ng đ−ợc đặt d−ới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ.
Mơ hình này cũng dựa trên thuế nh−ng khác mơ hình Beveridge ở 3 điểm:
+ Trong mơ hình Semashko, hệ thống dịch vụ y tế chịu sự quản lý của hệ thống hành chính trong khi ở mơ hình Beveridge lại độc lập với hệ thống hành chính.
+ Tài chính y tế của Semashko dựa vào thuế nh−ng là thuế chung, chứ không chỉ đánh vào thu nhập.
+ Hệ thống cung ứng dịch vụ ở mơ hình Semashko là cơng trong khi hệ thống ở mơ hình Beveridge có cả cơng lẫn t−.
2.3. Mơ hình Bismarck
Mơ hình này do Otto Von Bismarck (1815-1898), Thủ t−ớng đầu tiên của n−ớc Đức sáng lập, đ−ợc thực hiện đầu tiên ở Đức. Sau đó, một số quốc gia khác
nh− Pháp, Bỉ, Nhật, áo, Peru, Brazil,… cũng thực hiện. Với mơ hình này, chính sách xã hội đ−ợc áp dụng cho tất cả mọi ng−ời dân. Thành lập BHYT xã hội, trách nhiệm đóng góp là cả ba bên: cá nhân, chủ sở hữu lao động và Nhà n−ớc. Đối với y tế, quyền lợi đ−ợc h−ởng là theo cái “cần” chứ không phải ngang bằng giữa mọi ng−ời. BHYT xã hội là các cơ quan hoạt động không lợi nhuận mặc dù việc cung ứng dịch vụ y tế, chủ yếu do t− nhân đảm nhiệm. Sau này, BHYT mở rộng ra cả các tổ chức t− nhân, hoạt động theo lợi nhuận. Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm của BHYT xã hội tại Đức không ngừng tăng. Đến năm 1995, 100% ng−ời dân Đức có BHYT xã hội.
2.4. Mơ hình tài chính y tế dựa vào bảo hiểm t− nhân
Có thể nói, Mỹ là quốc gia đại diện cho mơ hình tài chính y tế dựa vào BHYT t− nhân. N−ớc Mỹ cũng đ−ợc coi là n−ớc có chi phí cho y tế lớn nhất thế giới, cả về số tuyệt đối (Hình 4) cũng nh− tỷ lệ từ tổng thu nhập quốc dân (khoảng 14% GNP). Tuy nhiên, tỷ lệ chi phí cho y tế từ nguồn cơng thì thấp.
Tài chính chủ yếu thơng qua BHYT th−ơng mại nghĩa là các cơng t− BHYT t− nhân hoạt động vì lợi nhuận sẽ thay mặt bệnh nhân chi trả cho các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế. ở Mỹ, thực tế chỉ có những ng−ời có thu nhập trên trung bình mới có thể mua đ−ợc BHYT. Với những ng−ời khơng có khả năng mua BHYT, khi cần sử dụng vụ y tế sẽ phải chi trả một khoản rất cao, đến mức d−ờng nh− là không chịu đựng nổi. Số ng−ời khơng có khả năng mua BHYT ở Mỹ năm 2003 là 44 triệu ng−ời, chiếm khoảng 15% dân số Mỹ. Quỹ BHYT của Mỹ chỉ chi trả cho 30 triệu ng−ời già (Medicare) và 30 triệu ng−ời nghèo (Medicaid). Hình 11. Chi phí y tế ở Mỹ từ 1980 - 2002 Tỷ USD 24 67 135 0 20 40 60 80 100 120 140 198 199 200 Chi Chi phí