Định h−ớng cơ bản về chính sách tài chín hy tế trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Kinh tế y tế và bảo hiểm y tế phần 2 (Trang 37 - 41)

3. Tài chín hy tế Việt Nam

3.5. Định h−ớng cơ bản về chính sách tài chín hy tế trong thời gian tớ

(1) Cần có chính sách đầu t− để đảm bảo tài chính cơng (Ngân sách Nhà n−ớc, BHYT...) giữ vai trị chủ đạo; −u tiên hỗ trợ kinh phí cho vùng khó khăn và y tế cơ sở; đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động y tế dự phịng, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, dân số KHHGĐ, bảo vệ bà mẹ trẻ em. Ngân sách tiếp tục đầu t− cho y tế chuyên sâu, thiết bị KCB cho y tế cơ sở và đào tạo cán bộ y tế, trên cơ sở phải xem xét, đánh giá hiệu quả đầu t−.

Trong đó:

− Chính phủ, các Bộ cần xây dựng cơ chế tài chính mang tính pháp lý, các định mức phân bổ ngân sách có tính đến đặc thù kinh tế-xã hội theo vùng

và cơ cấu bệnh tật để phân phối lại một phần nguồn tài lực ở các vùng kinh tế phát triển để bổ sung chi y tế cho các tỉnh nghèo để từng b−ớc nâng cao tính cơng bằng về khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế, tr−ớc hết là dịch vụ y tế cộng đồng ở tuyến y tế cơ sở.

Đồng thời, khi xây dựng cơ chế điều tiết, không làm triệt tiêu động lực và mơi tr−ờng để khuyến khích tăng thu cho ngân sách y tế của các tỉnh “giàu”. Cơ chế vẫn phải đảm bảo cho các địa ph−ơng có điều kiện thì đi tr−ớc và phát triển nhanh, duy trì vai trò trung tâm y tế của khu vực để có điều kiện hỗ trợ cho các địa ph−ơng khác cả về chun mơn và nguồn tài chính trong việc điều trị cho bệnh nhân chuyển tuyến, chuyển vùng.

− Ngân sách trung −ơng và địa ph−ơng tăng đầu t− chiều sâu, nâng cấp cơ sở vật chất và thiết bị cho y tế tuyến huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã để nâng cao một b−ớc chất l−ợng KCB cho tuyến y tế cơ sở, góp phần thu hút c− dân ở cộng đồng vào điều trị, vừa tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế của dân nghèo, vừa thu hút nguồn lực tài chính đầu t− cho y tế.

− Củng cố hệ thống quản lý thống nhất ngành y tế địa ph−ơng theo Nghị định số 01/1998/NĐ - CP ngày 03/01/1998 của Chính phủ quy định về hệ thống tổ chức y tế địa ph−ơng để tạo điều kiện chủ động điều hoà, phân bổ lại các nguồn kinh phí trong nội bộ tỉnh, tăng chi cho huyện nghèo để tăng số l−ợng dịch vụ y tế cung cấp cho những vùng khó khăn.

(2) Cải tiến cơ chế quản lý tài chính theo h−ớng tăng quyền tự chủ của đơn vị y tế công, xây dựng mơi tr−ờng pháp lý về tài chính để xã hội hố, đa dạng hố các loại hình hoạt động y tế, khuyến khích y tế t− nhân và n−ớc ngồi đầu t− nhằm góp phần tạo nguồn thu, bổ sung cho hoạt động cung cấp dịch vụ y tế thiết yếu và giảm quá tải cho cơ sở y tế cơng.

Cần l−u ý:

− Chính sách xã hội hóa hoạt động y tế cần khuyến khích các vùng nghèo năng động hơn trong việc tạo nguồn thu cho ngành Y tế.

− Cải tiến chế độ thu viện phí theo h−ớng tính tốn mức thu hợp lý tại các cơ sở KCB tuyến trên và trung tâm kỹ thuật cao, thu mức phí thấp tại tuyến y tế cơ sở để khuyến khích ng−ời bệnh vào điều trị ở bệnh viện tuyến d−ới. − Khuyến khích y tế t− nhân và n−ớc ngoài tham gia đầu t− cung cấp các

dịch vụ y tế, kể cả trong lĩnh vực kỹ thuật cao, bệnh viện hiện đại và tại tuyến huyện, xã, thôn bản, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và điều d−ỡng tại nhà, dịch vụ phòng bệnh, dịch vụ phòng dịch, hành nghề y học cổ truyền với mức phí phù hợp .

(3) Lập quỹ KCB cho ng−ời nghèo để trang trải một phần chi phí điều trị và mua BHYT cho ng−ời nghèo.

Vừa qua Chính phủ đã ban hành Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg về cơng tác KCB cho ng−ời nghèo, trong đó có quy định về việc lập Quỹ KCB cho ng−ời nghèo.

(4) Xây dựng lộ trình thực hiện BHYT tồn dân để hạn chế dần hình thức chi trả viện phí trực tiếp, chuyển sang hình thức chi trả tr−ớc thông qua hệ thống BHYT. Mở rộng quy mô hoạt động của BHYT ra các vùng nông thôn, vùng nghèo, tuyến y tế cơ sở tại huyện, xã.

BHYT cần mở rộng quy mơ hoạt động, tìm các biện pháp khả thi tăng số l−ợng ng−ời mua thẻ BHYT tự nguyện và thẻ BHYT học sinh, mở rộng khả năng bảo hiểm tại các vùng nông thôn, vùng nghèo, xây dựng đối tác cung cấp dịch vụ y tế cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm tại các cơ sở y tế từ tuyến huyện trở xuống đến trạm y tế xã.

(5) Xây dựng chính sách −u đãi để khuyến khích cán bộ y tế làm việc ở vùng khó khăn, tuyến y tế cơ sở từ huyện xuống thơn bản, góp phần tăng c−ờng cán bộ cho các đội y tế l−u động, y tế tuyến cộng đồng, có chính sách −u đãi về tuyển chọn và trợ cấp gắn với chế độ phân công công tác cho học sinh là ng−ời địa ph−ơng thuộc các vùng khó khăn.

Cụ thể:

− Có phụ cấp −u đãi cho bác sĩ về xã và cán bộ y tế về công tác ở huyện miền núi, vùng sâu, vùng biên giới, hải đảo.

− Có định mức biên chế và chế độ l−ơng cho cán bộ y tế xã, do trung tâm y tế huyện chi trả.

− Có chế độ trợ cấp ổn định cho cán bộ y tế thôn bản, bao gồm cả tiền mua thẻ BHYT.

− Có chính sách −u đãi cho bác sĩ tình nguyện về vùng khó khăn cơng tác. − Nhà n−ớc có chính sách cấp học bổng, −u tiên tuyển chọn học sinh là ng−ời

vùng khó khăn và có chế tài ràng buộc để sau khi học xong họ phải về công tác tại địa ph−ơng cử đi học.

− Ngành y tế có quy định về việc luân phiên điều động cán bộ về tăng c−ờng cho vùng khó khăn, giao quyền điều động cho giám đốc các Sở Y tế kết hợp với chế độ khuyến khích nh− nêu trên. Bên cạnh đó thành lập các đội y tế l−u động do Sở Y tế quản lý để triển khai công tác y tế cộng đồng tại tuyến d−ới.

− Sử dụng lực l−ợng quân y để tăng c−ờng cho công tác y tế cộng đồng. Các biện pháp nói trên cần đ−ợc đảm bảo bằng một khoản kinh phí bổ sung cho ngân sách hàng năm của các địa ph−ơng trong cả n−ớc. Cụ thể: Các tỉnh có kết d− ngân sách phải bổ sung chi theo chế độ mới phát sinh để khuyến

khích cán bộ về các huyện ngoại thành, vùng sâu, vùng xa; ngân sách trung −ơng bổ sung để chi cho các tỉnh nghèo trong diện th−ờng xuyên phải nhận trợ cấp từ trung −ơng.

Cả năm định h−ớng nêu trên có thể điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, nh−ng phải đảm bảo yêu cầu chung là góp phần làm tăng hiệu quả sử

dụng các nguồn tài chính y tế để cung cấp các dịch vụ thiết yếu về điều trị và dự phòng cho mọi tầng lớp nhân dân ở mọi vùng của đất n−ớc.

tự l−ợng giá

1. Trình bầy khái niệm về tài chính y tế?

2. Trình bầy khái niệm cơng bằng và hiệu suất trong tài chính y tế?

3. Phân tích sự khác nhau giữa các mơ hình tài chính y tế. Liên hệ với tình hình Việt Nam?

Một phần của tài liệu Kinh tế y tế và bảo hiểm y tế phần 2 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)