3. Tài chín hy tế Việt Nam
3.2. Tình hình sức khoẻ
Về kinh tế, Việt Nam là một n−ớc nghèo trên thế giới, nh−ng các chỉ số sức khoẻ cơ bản của Việt Nam cao hơn nhiều n−ớc có cùng mức kinh tế. Ví dụ: Tuổi thọ trung bình của ng−ời phụ nữ Việt Nam dài hơn 10 năm so với mức tuổi thọ có thể có với một quốc gia có cùng mức phát triển về kinh tế. Tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh trong năm 2001 là 36,7 trên 1000 trẻ đẻ sống, ngang với tỷ lệ của một số n−ớc khác nh− Brazil, Peru và Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi thu nhập bình quân đầu ng−ời của các quốc gia này cao hơn của Việt Nam. Một trong những nguyên nhân dẫn thành công trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của Việt Nam là chúng ta có hệ thống chăm sóc sức khoẻ rộng với trọng tâm chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Năm 2004, tất cả các xã (10.588 xã) trong tồn quốc đã có trạm y tế (Niên giám thống kê Bộ Y tế, 2004). Nhiều ch−ơng trình y tế quốc gia đ−ợc tổ chức tốt, nh− ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng. Tỷ lệ biết chữ trong dân c− cao cũng là một yếu tố tạo nên thành công trong nền y tế Việt Nam.
Mặc dù đã có những thành tựu nh− vậy trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, Việt Nam vẫn phải đối mặt với một tỷ lệ suy dinh d−ỡng cao trong nhóm trẻ em d−ới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ đẻ non cao, tỷ lệ chết chu sinh khá cao (chủ yếu trong nhóm các dân tộc ít ng−ời ở vùng sâu, vùng xa) và tỷ lệ nạo phá thai cao. Vẫn còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết trong lĩnh vực các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng, mặc dù những bệnh này chiếm d−ới 30% các nguyên nhân tử vong (Ví dụ: Các bệnh nhiễm khuẩn đ−ờng hô hấp cấp ở trẻ em, viêm gan B, các vấn đề liên quan đến ngộ độc thực phẩm). Mặt khác, có một sự tăng liên tục những bệnh khơng thuộc nhóm bệnh nhiễm trùng nh− bệnh về tim mạch, bênh ung th−, tiểu đ−ờng; và sự bắt đầu tăng hoặc tăng trở lại của các bệnh nh− bệnh lao, HIV/AIDS, sốt xuất huyết, và viêm não Nhật Bản. Bên cạnh đó cịn có sự gia tăng của các bệnh liên quan đến lối sống nh− nghiện thuốc lá, uống r−ợu, sử dụng ma tuý, tai nạn giao thông, bạo hành, tự tử, và các bệnh về tâm thần. Tử vong do tai nạn giao thơng có xu h−ớng tăng lên, đến hơn 20%
tổng số các tr−ờng hợp tử vong tại bệnh viện; trong khi đó, tử vong do các bệnh nhiễm trùng đang có xu h−ớng giảm đi (Hình 4.2). Tai nạn giao thơng hiện đang chiếm hơn 20% các tr−ờng hợp tử vong, và là nguyên nhân chính gây tử vong trong những ng−ời chết trẻ.
Hơn nữa, có sự khác nhau đáng kể về tình trạng sức khoẻ giữa các khu vực địa lý hay giữa các nhóm dân c−. Nhìn chung, các chỉ số sức khoẻ ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, khu vực miền núi miền Trung, miền núi phía Bắc thấp hơn đáng kể so với cả n−ớc. Tỷ lệ chết mẹ và trẻ sơ sinh trong khu vực các dân tộc ít ng−ời cao hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của cả n−ớc. Sự chênh lệch về thu nhập và xã hội đã tăng nhanh trong những năm 1990, điều đó đã có những tác động lên sức khoẻ, và các cuộc nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trong 20% dân số nghèo nhất đang tăng lên.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 1976 198 1 198 6 1991 199 6 200 1 2006 % tử vong Tai nạn Bện
Bệnh không truyền nhiễm
Nguồn: Bộ Y tế 2001, UNDP 2001
Hình 4.2. Tỷ lệ các nhóm ngun nhân tử vong ở Việt Nam
Tỷ lệ chi phí cơng cho y tế thấp, việc phải chi trả phí khám bệnh kể cả “phí ngầm” ở các cơ sở dịch vụ cơng và việc phát triển nhanh chóng hệ thống y tế t− và bán thuốc t− dẫn đến việc chi trả trực tiếp từ túi ng−ời dân cho sức khoẻ rất cao. Ngày nay ng−ời dân phải tự chi trả phần lớn, một cách chính thức hay khơng chính thức, cho chăm sóc y tế. Hệ thống miễn, giảm phí dịch vụ cho ng−ời nghèo ch−a đ−ợc vận hành một cách có hiệu quả.
Ngày 15/10/2002, Thủ t−ớng Chính phủ đã ra quyết định số 139 về việc khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo. Theo quyết định này những ng−ời nằm trong hộ đ−ợc hỗ trợ sẽ hoặc là nhận thẻ bảo hiểm y tế hoặc là sẽ đ−ợc thanh tốn những khoản chi phí nhất định khi họ sử dụng dịch vụ y tế. Ngay cả việc việc thực hiện Nghị định 139, t−ởng chừng đơn giản nh−ng cũng cịn có nhiều bất cập. Có khi ng−ời khơng nghèo cũng đ−ợc h−ởng chế độ này (những ng−ời không nghèo nh−ng lại nằm trong các xã nghèo) hoặc có những ng−ời nghèo thì thì lại
khơng đ−ợc h−ởng chế độ đó do khơng biết hoặc do hệ thống quản lý ở địa ph−ơng hoạt động không hiệu quả. Hệ thống BHYT xã hội chỉ bao phủ một phần nhỏ dân số (số này là những ng−ời có thu nhập cao trong xã hội). nhỏ dân số (số này lại là những ng−ời có thu nhập cao hơn). Ng−ời nghèo khơng sử dụng các dịch vụ y tế một cách th−ờng xuyên mà chủ yếu tự chữa bệnh khi ốm đau. Số liệu về việc sử dụng các dịch vụ y tế khẳng định rằng sự bất công bằng đang tăng lên giữa ng−ời giàu và ng−ời nghèo trong việc sử dụng dịch vụ y tế cơng (Hình 4.3). 36% 25% 17% 13% 8% 32% 19% 15% 20% 14% 28% 19% 22% 17% 13% 20% 20% 22% 17% 16% 7% 21% 27% 25% 20% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tỉ l ệ sử dụng dị ch vụ y t ế Bệnh viện công thầy thuốc đông y Thầy thuốc t− Quầy thuốc Trạm y tế Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 (nghèo nhất)
Nguồn: Bộ Y tế, Ngân hàng Thế giới 2001
Hình 4.3. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế theo các nhóm thu nhập
Những ng−ời nghèo sử dụng các dịch vụ y tế cơng ít hơn, chi phí ít hơn cho sức khoẻ, tiếp cận các dịch vụ có chất l−ợng kém hơn, và th−ờng các dịch vụ này không đáp ứng nhu cầu của họ. Các trạm y tế xã ít đ−ợc sử dụng cho các hoạt động chữa bệnh có lẽ vì đ−ợc coi là nơi cung cấp các dịch vụ kém chất l−ợng trong khi lại có những ng−ời hành nghề y tế t− ngay ở địa ph−ơng. Các ch−ơng trình phịng bệnh tiếp tục hoạt động thành cơng thông qua các trạm y tế. Cuối cùng, việc thiếu một cơ chế pháp luật chặt chẽ đối với y tế t−, đặc biệt trong lĩnh vực d−ợc, dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý và điều này mang lại những hậu quả lâu dài cho sức khoẻ cộng đồng. Hiện t−ợng kháng kháng sinh chủ yếu do sử dụng thuốc không hợp lý đã trở thành một vấn đề y tế công cộng đáng đ−ợc quan tâm hiện nay ở Việt Nam.