Đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực chuyên biệt dành cho marketing di động

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp phát triển ứng dụng mobile marketing cho công ty cổ phần thực phẩm chức năng việt vietmedicare (2) (Trang 52 - 56)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.4 Đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực chuyên biệt dành cho marketing di động

Khi đã xác định được mục tiêu, tầm quan trọng và chiến lược của từng công cụ MKTDĐ, Vietmedicare cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho mình. Có thể tuyển dụng nhân viên từ bên ngoài hoặc đào tạo nguồn nhân lực hiện có của mình. Ví dụ cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Giải pháp nhân sự cho hoạt động MKTDĐ tại tredepsausinh.vn ST

T Chức năng Số lượng Mô tả công việc

1 Thiết kế

(Designer) 2

- Thiết kế giao diện phù hợp với nền tảng mobile.

- Chịu trách nhiệm về hình ảnh logo, sản phẩm, banner dành cho mobile.

2 Nhân viên MKTDĐ cơng cụ SMS và tin nhắn MMS 1

- Nghiên cứu các mơ hình marketing di động thành công.

- Đưa ra ý tưởng cho các chiến dịch chiến dịch SMS, MMS marketing.

- Theo dõi và báo cáo kết quả qua công cụ được phân công. 3 Nhân viên MKTDĐ cơng cụ trị chơi và ứng dụng 1

- Nghiên cứu các mơ hình marketing di động thành công.

- Đưa ra ý tưởng cho các chiến dịch chiến dịch marketing trên trò chơi và ứng dụng.

- Theo dõi và báo cáo kết quả qua công cụ được phân công. 4 Nhân viên MKTDĐ cơng cụ web di động 1

- Tìm ra lỗi của hệ thống và hồn thiện các tính năng trên wapsite và ứng dụng.

- Nghiên cứu các mơ hình marketing di động thành cơng.

- Đưa ra ý tưởng cho các chiến dịch chiến dịch marketing trên web di động.

- Theo dõi và báo cáo kết quả qua công cụ được phân công.

3.3.5 Kiến nghị với cơ quan nhà nước

Hoàn thiện luật quảng cáo ở nước ta, tạo điều kiện cho hoạt động MKTDĐ phát triển. Pháp lệnh về quảng cáo hiện nay còn khá sơ sài về mặt lý luận và thực tiễn, nhiều điều chưa rõ ràng, cần bổ sung và thay đổi. Một trong những vấn đề gây

nhức nhối đối với các doanh nghiệp làm truyền thơng là tình trạng tin nhắn rác. Nếu quy định tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho doanh nghiệp làm về lĩnh vực truyền thông số.

Nhà nước nên xây dựng chính sách hỗ trợ hoạt động MKTDĐ và tạo dựng một mơi trường thống cho MKTDĐ phát triển. Bên cạnh đó đơn giản các thủ tục xin cấp phép về quảng cáo, truyền thông tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được quảng bá hình ảnh cho sản phẩm cũng như cho chính doanh nghiệp đó.

Kích thích tiêu dùng điện thoại: Một vấn đề được đặt ra là những dòng điện thoại có chức năng phù hợp thì giá thành khơng phải nhỏ và không phù hợp với đại đa số người dân sử dụng. Vì thế, để khuyến khích cũng như phát triển MKTDĐ thì Nhà nước cần có chính sách quản lý phù hợp nhằm kích thích tiêu thụ các sản phẩm điện thoại di động. Ví dụ như giảm thuế, tăng cường sự gia nhập của các doanh nghiệp kinh doanh điện thoại từ nước ngồi.

Bên cạnh đó, Nhà nước cũng có thể tạo ra những chính sách mới nhằm khuyến khích trong nước tự nghiên cứu sản xuất các sản phẩm điện thoại di động có chất lượng đảm bảo mà giá cả phù hợp.

Mặt khác, các hãng cung cấp mạng có thể triển khai chính sách kinh doanh cho phép khách hàng thuê bao của hãng được sử dụng miễn phí thiết bị đầu cuối qua công nghệ CDMA hoặc hỗ trợ bởi các doanh nghiệp kinh doanh cho các khách hàng thanh tốn chậm hoặc chả góp.

Hiện nay hạ tầng CNTT vẫn được xem là một trong những vấn đề lớn cho sự phát triển của TMĐT nước nhà. Và đối với MKTDĐ, sự phát triển của mạng viễn thơng là rất quan trọng. Việc có một đường truyền tốt sẽ giúp truy cập Internet với tốc độ cao hơn và an tồn hơn. Do đó, nhà nước nên tăng cường đầu tư, phát triển hạ tầng công nghệ viễn thông, đường truyền Internet với công nghệ hiện đại, chất lượng tốt tạo điều kiện phát triển bộ phận tham gia sử dụng Internet.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của thời đại kinh tế tri thức, cùng sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các mạng xã hội thì việc phát triển MKTDĐ là một điều tất yếu. Tại Công ty cổ phần thực phẩm chức năng Việt cũng đã áp dụng MKTDĐ vào hoạt động Marketing của mình. Tuy nhiên việc ứng dụng này vẫn chưa đem lại hiệu quả như mong muốn và chưa có sức ảnh hưởng lớn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “giải pháp phát triển ứng dụng mobile marketing cho

Công ty Cổ phần thực phẩm chức năng Việt Vietmedicare” với mục mong muốn

sẽ đóng góp cho cơng ty cái nhìn tổng quan nhất về MKTDĐ; đồng thời nghiên cứu đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động MKTDĐ dựa trên những phân tích về thực trạng của cơng ty hiện nay. Tác giả mong những giải pháp của mình đưa ra có thể giúp Cơng ty Cổ phần Thực phẩm chức năng Việt nói riêng và các doanh nghiệp khác trong nước có điều kiện tương tự có thể sử dụng giải pháp này để đạt hiệu quả cao trong hoạt động MKTDĐ

Trong khn khổ của bài khóa luận lần này, với những hạn chế của kiến thức bản thân và thời gian tìm hiểu nên khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cơ, các bạn và q doanh nghiệp để hồn thiện hơn cho nghiên cứu của mình tại đề tài khóa luận lần này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo trong nước

[1] Bộ Thông tin và Truyền thông (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017

và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017

[2] Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công thương (2015),

Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015

[3] Nghị định số 90/2008/NĐ-CP, Nghị định chống thư rác, Thủ tướng Chính phủ ban hàng ngày 13 tháng 8 năm 2008

[4] Bùi Thị Mỹ Hạnh (2009), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại Thương, ‘Thực trạng áp dụng Marketing di động tại Việt Nam và giải pháp phát

triển’.

[5] Mai Thị Hồng Loan (2009), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại Thương, ‘Marketing di động trên thế giới và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam’.

[6] Nguyễn Văn Minh (2014) Giáo trình Thương mại di động, NXB Thống kê, HN.

[7]Nguyễn Hoàng Việt (2011), Giáo trình Marketing thương mại điện tử, NXB Thống kê, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo nước ngoài

[8] AlEnezi (2010), Consumer Resposiveness toward Mobile Advertising in

Kuwait

[9] Dickinger và Haghirian (2004), An Investigation and Conceptual Model of

SMS Marketing

[10] Karjaluoto Heikki and Leppäniemi Matti (2005), “Factors influencing

consumers’ willingness to accept mobile advertising: a conceptual model” Int. J

Mobile Communications, Vol 3, No. 3, 2005, p. 198

[11] Leppäniemi và Karjaluoto (2008), Marketing di động: From Marketing

Strategy to Marketing di động Campaign Implementation

[12] Tsang và các tác giả (2004), Consumer Attitude toward Mobile

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp phát triển ứng dụng mobile marketing cho công ty cổ phần thực phẩm chức năng việt vietmedicare (2) (Trang 52 - 56)