6. Kết cấu của đề tài
2.2. Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Công ty TNHH Kouatsu
2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty
Dưới đây là sự phân tích và đánh giá của tác giả về cơ cấu lao động theo một số chỉ tiêu của công ty hiện nay:
a) Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
ĐVT: Người
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %
Tổng lao động 130 100 142 100 142 100
Độ tuổi 20-35 80 61.53 88 61.97 90 63.38
Độ tuổi 36-50 45 34.62 49 34.51 47 33.1
Độ tuổi 51-60 5 3.85 5 3.52 5 3.52
(Nguồn: Phòng Lao động – Tiền lương)
Cơ cấu lao động theo độ tuổi trong công ty phù hợp với chiến lược phát triển của công ty. Cơ cấu độ tuổi lao động trong công ty rất trẻ. Lao động trẻ độ tuổi từ 20-35: Do công ty là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh điện điện dân dụng nên số lao động trẻ có sức khỏe và trình độ tri thức chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm. Đây là một yếu tố thuận lợi cho công ty trong việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho lao động.Ở độ tuổi này có thể đáp ứng được mọi yêu cầu của công ty về mặt thể trạng, sức khỏe, sự nhiệt tình, năng động. Cụ thể: năm 2014 là 80 người chiếm 61.53% số lao động tồn cơng ty. Năm 2015 là 88 người chiếm 34.51% số lao động tồn Cơng ty. Năm 2016 là 90 người chiếm 63.38% số lao động tồn Cơng ty.
Lao động trung niên độ tuổi từ 36-50: Phần lớn lao động ở tuổi này họ đã có kinh nghiệm về cả tuổi đời lẫn tuổi nghề. Lao động này gỉam nhẹ qua các năm cụ thể: Năm 2014 là 45 người sang năm 2015 là 49 người tăng thêm 4 người so với năm trước nhưng lại ít hơn so với sự tăng lên tổng số lượng nhân lực giảm 0,11% so với năm 2014. Năm 2016 tổng số lao động là 47 người giảm đi 2 người so với năm 2015 và chiếm 33.1% lao động tồn Cơng ty và giảm 1,41% so với năm trước.
nhân lao động chỉ nằm trong độ tuổi từ 51-55, họ đều là những quản lý, có kinh nghiệm. Họ vẫn muốn cống hiến cho cơng ty,cơng ty ln có những chính sách đãi ngộ tốt cho họ. Ban lãnh đạo cơng ty ln có kế hoạch nhờ họ đào tạo truyền đạt lại kinh nghiệm cho lớp trẻ mới vào. Đó sẽ là một yếu tố rất thuận lợi cho công ty trên đà phát triển.
Bảng 2.4 Thâm niên công tác của nhân viên tại Công ty
ĐVT: Người STT Năm CBCNV trong Công ty Dưới 1năm Từ 1-3 năm Từ 3 - dưới 5 năm Trên 5 năm 1 Năm 2014 20 33 35 42 2 Năm 2015 23 36 39 44 3 Năm 2016 24 35 39 44
(Nguồn: Phòng Lao động – Tiền lương)
Qua bảng thể hiện thâm niên công tác của cán bộ công nhân viên ở Công ty chưa được cao. Nguyên nhân ở đây là lao động ở khối các phòng ban chức năng công ty chủ yếu tuyển dụng những lao động có tuổi đời cịn trẻ, vì vậy dẫn đến hạn chế là là họ chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm làm việc
- Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo giới tính
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh
Số tuyệt đối Số tương đối % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % 15/14 16/15 15/14 16/15 Tổng LĐ 130 100 142 100 142 100 12 0 1.09 1 Nam 76 58.46 95 66.9 97 68.5 19 2 1.25 1.02 Nữ 54 41.54 47 33.1 45 31.5 (7) (2) 0.87 0.95
Cơ cấu lao động theo giới tính phù hợp với chiến lược phát triển của công ty. Qua bảng 2.5 ta thấy số lao động nam luôn cao hơn so với lao động là nữ . Năm 2015 tổng số lao động 142 người tăng thêm 12 người so với năm 2014, tương ứng với tăng
1,09%; Năm 2016 giữ nguyên với tổng số lao động là 142 nguyên. Năm 2015 số lao động nam là 95 người chiếm 66,9% trong tổng số lao động; tăng thêm 19 người so với năm 2014, tương ứng với tăng 1,25%. Năm 2015 số lao động nữ là 45 người chiếm 33.1% trong tổng số lao động; giảm đi thêm 7 người so với năm 2014 , tương ứng với giảm 0,87%.
Năm 2016 số lao động nam là 97 người chiếm 68,5% trong tổng số lao động; tăng thêm 2 người so với năm 2015, tương ứng với tăng 1.02%. Năm 2016 số lao động nữ là 45 người chiếm 31.5% trong tổng số lao động; giảm thêm 2 người so với năm 2015, tương ứng với tăng 0,95%.
Nguyên nhân do:
Đặc thù công việc quyết định nên nam chủ yếu sản xuất, kinh doanh điện dân dụng.Cơng việc này địi hỏi sức khỏe để bốc vác nguyên liệu, vận chuyển sản phẩm từ vị trí này đến vị trí khác, trực máy và vận hành máy móc. Nên ngay trong chính sách của công ty đã ưu tiên tuyển lao động nam nhiều hơn.
- Cơng nhân kỹ thuật và kỹ sư có trình độ cao như: Kỹ sư máy móc, kỹ sư điện điện tử, kỹ sư điện dân dụng… Đây là những ngành được coi là khó, nhất là kỹ sư máy móc, kỹ sư điện điện tử,điện dân dụng,..thường được đào tạo trong các trường đại học với tỷ lệ nam theo học nhiều hơn, nữ giới thường ít hơn vì họ thường theo các khối ngành kinh tế và nghệ thuật.
Vì những nguyên nhân trên mà số lượng lao động nam làm việc tại công ty lớn gần 2,2 lần so với lao động nữ.. Hơn thế xét cụ thể từng nghành nghề ta có thể thấy rằng tỷ lệ lao động có trình độ thường ở các cơng việc địi hỏi kĩ thuật cao hơn, đáp ứng nhu cầu cơng việc Trong đó tỷ lệ nam giới chiếm tỷ lệ đơng. Điều đó phản ánh đúng vì cơng ty cần nhiều lao động nam có sức khỏe nhằm phục vụ cho cơng tác sản xuất kinh doanh đặc thù của mình.
Bên cạnh đó lao động phổ thơng của cơng ty chiếm tỷ lệ cũng tương đối cao, chiếm 19,9%. Đây chủ yếu là thành phần lao động chân tay, có sức khỏe, cũng tương đối phù hợp với cơng việc của cơng ty trong các khâu của q trình sản xuất sản phẩm.