79151.01-2022 Tổ chức Phi lợi
nhuận trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam/ PGS. TS. Nguyễn Đức Chiện,
PGS.TS. Đặng Nguyên Anh; PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi; TS. Nguyễn Đức Vinh; PGS.TS. Trân Thị Minh Ngọc; TS. Ngô Thị Thanh Quý; PGS.TS. Lê Thanh Sang; TS. Lại Đức Vượng; ThS. Đinh Ngọc Quý; TS. Nghiêm Thị Thủy - Hà Nội - Viện Xã hội học, 2021 - 09/2017 - 02/2020. (Đề tài cấp Quốc gia)
Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học và vấn đề lý luận về các Tổ chức Phi lợi nhuận và vai trò của các tổ chức này trong phát triển xã hội và tham gia quản lý phát triển xã hội. Tổng hợp các kết quả từ các nghiên cứu hiện có, đánh giá thực trạng, vai trị tích cực, hạn chế, và thuận lợi, khó khăn của các Tổ chức Phi lợi nhuận trong phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội ở Việt Nam. Dự báo xu hướng phát triển của các Tổ chức Phi lợi nhuận ở Việt Nam, đề xuất các khuyến nghị giải
pháp nhằm hồn thiện các chính sách pháp luật, tạo điều kiện phát huy vai trị tích cực, giảm thiểu hạn chế của các Tổ chức Phi lợi nhuận, góp phần phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội ở nước ta.
Số hồ sơ lưu: 18335
79158.01-2022 Nghiên cứu đề xuất quan điểm, định hướng xây dựng các mơ hình tự quản của cộng đồng dân cư làng - xã trong xây dựng nông thôn mới bền vững/ TS. Hà Hữu Nga, TS. Nguyễn
Thanh Thủy; TS. Nguyễn Thị Khánh Hoa; TS. BếQuỳnh Nga; PGS.TS. Nguyễn Đức Chiện; TS. Lâm Văn Đoan; TS. Phạm Thị Thu Phương; TS. Nguyễn Thị Kim Nhung; ThS. Phan Đức Nam; TS. Nguyễn Thị Phương Lan - Hà Nội - Viện Nghiên cứu và Hỗ trợ phát triển, 2020 - 01/2021 - 01/2021. (Đề tài cấp Quốc gia)
Làm rõ được cơ sở lý luận và thực tiễn về tính tự quản, truyền thống tự quản của cộng đồng dân cư làng-xã Việt Nam trong quá trình phát triển (định nghĩa, làm rõ các khái niệm cơ bản; xây dựng được khung lý thuyết; xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn; xác lập khung tiêu chí đánh giá mơ hình tự quản của các cộng đồng địa phương). Trong đó, đặc biệt chú ý tới các cơ chếvà mơ hình tự quản vềan ninh trật tự và bảo vệ môi trường nhằm đưa ra những định hướng phát huy các mơ hình tự quản này trong cộng đồng thời gian tới.
Số hồ sơ lưu: 18341
79386.01-2022 Sinh kế của người Cơ-tu vùng tái định cư thủy điện A Vương và người Ca Dong (Xơ-Đăng) vùng tái định cư thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam/ TS. Bùi Thị Bích Lan, TS.
Nguyễn Thị Tám PGS. TS. Nguyễn Văn Minh; ThS. Phạm Thị Thu Hà; ThS. Phạm Thị Hà Xuyên; ThS. Vũ Tuyết Lan - Hà Nội - Viện Dân tộc học, 2020 - 01/2019 - 12/2020. (Đề tài cấp Bộ)
Phân tích và làm rõ thực trạng, xu hướng biến đổi sinh kế của người Cơ-tu ở vùng tái định cư thủy điện A Vương và người Ca Dong (Xơ- đăng) ở vùng tái định cư thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam. Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa, xã hội tộc người tới sinh kế; trong đó, làm rõ những ảnh hưởng tích cực và khơng tích cực của các yếu tố này đến hoạt động sinh kế. Xác định những vấn đề đặt ra, từ đó, đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị hướng tới phát triển sinh kế.
Số hồ sơ lưu: 18535
79402.01-2022 Cơ sở khoa học, định hướng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững các huyện đảo Lý Sơn và Phú Quý/
PGS. TS. Phan Thị Thanh Hằng, ThS. Trân Thị Ngọc Ánh; ThS. Nguyễn Thị Bích; PGS.TS. Lại Vĩnh cẩm; PGS.TS. Hơng Đình Khanh; PGS.TS. Lưu Thê Anh; PGS.TS. Đào Đình Châm; TS. Lê Văn Hương; TS. Nguyễn Mạnh Hà; TS. Dương Thị Hồng Yến; TS. Nguyễn Thu Nhung; TS. Đỗ Hữu Thư; TS.
Trân Ngọc Ngoạn; GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh; TS. Trân Thị Hồng Nhung; GS.TS. Nguyễn Khanh Vân; PGS.TS. Đào Nguyên Khôi; PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khánh; TS. Nguyễn Lập Dân; TS. Trân Văn Trường; ThS. Nguyễn Văn Muôn - Hà Nội - Viện Địa lý, 2021 - 06/2019 - 11/2020. (Đề tài cấp Quốc gia)
Xác lập được cơ sở lý luận phát triển kinh tế - xã hội bền vững các huyện đảo ven bờ Việt Nam; Đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế - xã hội theo các tiêu chí phát triển bền vững và dự báo xu thế phát triển các huyện đảo Lý Sơn và Phú Quý; Xác lập được mơ hình định hướng và giải pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng huyện đảo Lý Sơn và Phú Quý.
Số hồ sơ lưu: 18547