Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu an-pham-so-1-2022_1 (Trang 98 - 100)

kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh

77512.01-2022 Nghiên cứu phát triển các sản phẩm hàng hóa giá trị cao phục vụ du lịch Quảng Bình/ TS. Nguyễn Thị Minh

Phượng, Nguyễn Thị Minh Phượng; Hồ Thị Diệu Ánh; Nguyễn Thị Kim Cúc; Nguyễn Thế Lân; Hà Minh Tuân; Lê Thái An; Trần Xuân Quang - Sở Du lịch Quảng Bình - Sở Du Lịch tỉnh Quảng Bình, 2020 - 06/2018 - 12/2019. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)

Phân tích, đánh giá các đặc trưng về văn hóa tự nhiên, sinh cảnh, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình trong việc phát triển sản phẩm hàng hóa đặc trưng phục vụ du lịch. Xác định thực trạng phát triển sản phẩm hàng hóa đặc trưng phục vụ du lịch của tỉnh Quảng Bình. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hàng hóa đặc trưng phục vụ du lịch tại

tỉnh Quảng Bình; Nội dung nghiên cứu của đề tài . Phát triển sản phẩm hàng hóa đặc trưng phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Số hồ sơ lưu: 10/2020 - QLKHCN

79131.01-2022 Phát triển kinh

tế tư nhân ở Trung Quốc: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Chiết Giang và một số gợi mở cho Việt Nam/

TS. Hà Thị Hồng Vân, PGS. TS. Nguyễn Xuân Trung; TS. Lý Hoàng Mai; GS. TS. Đỗ Tiến Sâm; TS. Nguyễn Mai Phương; TS. Bùi thị Thu Hiền - Hà Nội - Viện Nghiên cứu Trung Quốc, 2020 - 07/2017 - 02/2020. (Đề tài cấp Quốc gia)

Hệ thống hóa các lý thuyết về kinh tế tư nhân; các lý luận về kinh tế tư nhân của Trung Quốc; Phân tích các giai đoạn phát triển của kinh tế tư nhân Trung Quốc; Đánh giá sự phát triển của kinh tế tư nhân Chiết Giang; đặc điểm, vai trò của kinh tế tư nhân tại tỉnh Chiết Giang. Phân tích những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Chiết Giang, những đối sách mới của tỉnh Chiết Giang trong phát triển kinh tế tư nhân; Nêu ra một số gợi mở cho Việt Nam đối phát triển kinh tế tư nhân.

Số hồ sơ lưu: 18328

79819.01-2022 Nghiên cứu đề xuất mơ hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cho Việt Nam giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn đến 2035/ ThS. Đinh Tuấn Minh, TS.

Nguyễn Hà Thị Quỳnh Trang; ThS. Hoàng Xuân Diễm; TS. Đinh Thị

Thanh Bình; ThS. Phan Xuân Linh; CN. Phạm Khánh Linh; CN. Phạm Thị Thắm; ThS. Nguyễn Thùy Liên; ThS. Nguyễn Hồng Anh; ThS. Nguyễn Thị Phương Mai - Hà Nội - Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ, 2020 - 06/2019 - 11/2020. (Đề tài cấp Bộ)

Làm rõ về mặt lý luận mơ hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về mơ hình tăng trưởng dựa trên STI của một số nước chọn lọc. Từ đó, đánh giá thực trạng mơ hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Việt Nam hiện nay và đề xuất mơ hình tăng trưởng dựa trên STI của Việt Nam giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn đến 2035, đồng thời đề xuất giải pháp áp dụng mơ hình tăng trưởng dựa trên STI cho Việt Nam giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn đến 2035.

Số hồ sơ lưu: 18824

79826.01-2022 Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn đề xuất mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, hiệu quả, bền vững đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam/ TS.Thái Thị Quỳnh Như, TS.

Nguyễn Đắc Nhẫn; PGS.TS. Trần Văn Tuấn; TS. Trần Văn Thuân; TS. Nguyễn Quang Dũng; TS. Nguyễn Anh Phong; ThS. Đinh Thị Mai; ThS. Bùi Xuân Hậu; ThS. Tạ Thị Hà; ThS. Đoàn Hương Giang - Hà Nội - Viện nghiên cứu quản lý đất đai, 2020 - 06/2018 - 12/2020. (Đề tài cấp Quốc gia)

Xây dựng cơ sở khoa học, thực tiễn đề xuất mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, hiệu quả, bền vững đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam. Đánh giá thực trạng sử dụng đất tập trung quy mô lớn, hiệu quả, bền vững tại các vùng kinh tế trong cả nước và khả năng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nơng nghiệp. Từ đó, đề xuất mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn và đánh giá hiệu quả của các mơ hình tại các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam. Đồng thời, đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.

Số hồ sơ lưu: 18838

79872.01-2022 Kinh tế Việt Nam 2001-2020/ TS. Phạm Sỹ An,

PGS.TS. Bùi Quang Tuấn; PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng; TS. Vũ Tuấn Anh; TS. Vũ Quốc Huy; TS. Trần Khánh Hưng; TS. Lý Hoàng Mai; ThS. Đỗ Thị Hải; ThS. Cao Tuấn Phong; Cử nhân. Chử Thị Hạnh - Hà Nội - Viện kinh tế Việt Nam, 2021 - 03/2020 - 12/2020. (Đề tài cấp Bộ)

Làm rõ những chuyển biến chủ yếu của nền kinh tế Việt Nam trên các lát cắt: Quy mô và cơ cấu của nền kinh tế, thể chế kinh tế, sự phát triển của hệ thống hạ tầng hạ tầng, chất lượng của tăng trưởng. Làm rõ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ 2001 – 2020 trên các khía cạnh: các mốc hội nhập quan trọng, những thay đổi trong tư duy, chính sách hội nhập. Phân tích

những ảnh hưởng của hội nhập đến môi trường kinh doanh, hoạt động xuất – nhập khẩu, thu hút FDI, ODA và hoạt động đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Làm rõ diễn biến tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020 và những chính sách kinh tế quan trọng trong giai đoạn này. Khái quát lại kinh tế Việt Nam qua 20 năm (2001 – 2020) để rút ra bài học kinh nghiệm và gợi ý một số định hướng tương lai cho kinh tế Việt Nam.

Số hồ sơ lưu: 18815

Một phần của tài liệu an-pham-so-1-2022_1 (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)