75777.01-2022 Sưu tầm, nghiên cứu tác dụng các bài thuốc dùng trong võ cổ truyền, và đề xuất hướng bảo tồn, phát huy giá trị của võ y Bình Định/ BSCKII.
Nguyễn Thị Thanh Bình, Bình Định - Liên hiệp các hội KHKT Bình Định, 2019 - 02/2017 - 02/2019. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Sưu tầm được 300 bài thuốc võ cổ truyền trong đó có 80 bài thuốc tâm đắc từ 25 vị võ sư hành nghề y võ cổ truyền trong và ngoài tỉnh. Bên cạnh đó nghiên cứu tổng quan về võ y trong võ cổ truyền Bình Định và khái quát chân dung các võ sư hành nghề võ y trong và ngoài tỉnh. Tiến hành phân tích giá trị cụ thể 80 bài thuốc trên các khía cạnh: sự phù hợp của cách phối ngũ, vai trò từng vị, sự phù hợp của liều lượng, đường dùng, các khuyến cáo, chống chỉ định khác và 4 phương pháp trị liệu độc đáo trong võ y. Đề xuất các giải pháp để bảo tồn và phát huy các bài thuốc và phương pháp trị bệnh trong võ thuật.
Số hồ sơ lưu: BDH-2019-012 80133.01-2022 Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại 10 phòng khám ngoại trú tỉnh Điện Biên năm 2017 và hiệu quả một số giải pháp can thiệp/ ThS.BS. Triệu
Đình Thành, ThS.BS. Phạm Xuân Sáng BSCKI. Trần Thị Phương Hoa;
ThSBS. Nguyễn Ngọc Tân; TSBS. Phạm Thế Xuyên; BSCKI. Nguyễn Châu Sơn; BSCKII. Hoàng Xuân Chiến; BSCKII. Vũ Hải Hùng; BSCKI. Lò Thị Tố Khuyên; CN. Phạm Thị Quyến - Điện Biên - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên, 2020 - 10/2018 - 10/2019. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Tình hình dịch HIV và chương trình điều trị ARV; Hiệu quả can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV; Giải pháp tăng cường chất lượng điều trị ARV; Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị ; Giải pháp tăng cường tư vấn xét nghiệm HIV
Số hồ sơ lưu: DBN-2020-006 80230.01-2022 Nghiên cứu đặc điểm dịch tế gen bệnh thalassemia của người dân tộc Tày, Nùng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn/ BSCKII. Phan Thanh Huy,
BSCKI. Phạm Thế Vinh BSCKII. Phan Thanh Huy; BSCKI. Phạm Thế Vinh; CN. Lục Thị Ngọc Hoài; BSCKII. Nguyễn Thế Toàn; GS. Nguyễn Anh Trí; ThS. Ngơ Huy Minh; CN. Đỗ Khải Hoàn; BSCKI. Hoàng Mạnh Cương; CN. Nguyễn Hồng Đăng; BS. Nông Thị Nòm - Lạng Sơn - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, 2019 - 12/2017 - 06/2019. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Đánh giá thực trạng người mang và đột biến gen Thal của dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn. Đề xuất một số giải pháp khả thi phòng ngừa, hạn chế tác hại và phát tán bệnh Thal trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn. Tỷ lệ mang gen Thal chung của người dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn là 27,5%, cao hơn tỷ lệ mang gen chung của các dân tộc ít người sống chủ yếu ở Trung du và miền núi phía Bắc là 16,89%. Sự khác biệt về tỷ lệ mang gen bệnh giữa 2 dân tộc khơng có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó căn bệnh này cịn hầu như chưa được quan tâm tại Lạng Sơn. Ở người dân tộc Tày và Nùng tại Lạng Sơn, kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài sự tương đồng về các kiểu gen bệnh, tỷ lệ các thể gen bệnh cũng tương đồng với các dân tộc ít người Trung du và miền núi phía Bắc, Nam Trung Quốc và có sự khác biệt rõ rệt với các dân tộc ở miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Ở người Tày, Nùng của Lạng Sơn, tỷ lệ và các thể đột biến gen α và β Thal có sự tương đồng với đột biến của các dân tộc ít người ở Trung du, miền núi phía Bắc và khác biệt rõ rệt với Miền Trung – Tây Nguyên và Miền Nam. Các đột biến Thái và Fil không gặp ở dân tộc Nùng, dân tộc Tày có gặp đột biến Thái nhưng tỷ lệ rất thấp.
Số hồ sơ lưu: LSN-2019-007 80315.01-2022 Nghiên cứu kháng thể kháng GAD ở bệnh nhân đái tháo đường không thừa cân, béo phì tại tỉnh Thừa Thiên Huế/ TS.BS. Trần Thừa Nguyên,
ThS.BSCKII. Hoàng Thị Lan Hương; TS.BS. Ngơ Đình Châu; ThS.BSCKII. Nguyễn Thị Bạch Oanh; ThS.BS. Phan Thị Phương; ThS.BSCKII. Lê Thị Thu Hà; ThS.BS. Trần Đức Minh; ThS.BS. Huỳnh An Thiên; BS. Bùi Đức An Vinh; CN. Hồ Khả Chương - Thừa
Thiên Huế - Bệnh viện Trung ương Huế, 2019 - 02/2017 - 07/2019. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Xác định nồng đô ̣ kháng thể kháng GAD và tỉ lệ có kháng thể kháng GAD dương tính ở bệnh nhân ĐTĐ khơng thừa cân béo phì . So sánh đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng, kết quả điều trị giữa hai nhóm bệnh nhân ĐTĐ có kháng thể kháng GAD dương tính và âm tính , và đề xuất biện pháp điều trị . Nồng đô ̣ KT kháng GAD và tỷ lệ có KT kháng GAD dương tính ở BN ĐTĐ khơng thừa cân béo phì . So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị giữa hai nhóm BN ĐTĐ có KT kháng GAD dương tính và âm tính, và đề xuất biện pháp điều trị.
Số hồ sơ lưu: 167
80401.01-2022 Mơ hình bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh/ Đỗ Hồng Sơn, ThS.BS.
Nguyễn Trường Chinh; BS.CKI. Vũ Gia Phương; BS.CKI. Võ Thị Song Thu; BS.CKII. Nguyễn Ngọc Mun; CN. Nguyễn Thị Vân - Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh, 2019 - 12/2017 - 11/2019. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Xác định tỷ lệ các bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa, các trung tâm y tế huyện, thành phố tại Tây Ninh. Tìm ra mơ hình bệnh tật quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng: Xác định tỷ lệ 10 bệnh thường gặp nhất theo ICD 10; Xác định tỷ lệ 10 bệnh tử vong cao nhất; So sánh tỷ lệ bệnh thường gặp và tỷ lệ bệnh tử vong theo thời gian và địa điểm. Đề xuất giải pháp phòng chống các bệnh
tật quan trọng phục vụ quản lý của ngành y tế.
Số hồ sơ lưu: K18
80589.01-2022 Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt thùy tuyết giáp trong điều trị phình giáp hạt tại Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu/ Lê
Thanh Châu, - Bạc Liêu - Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu, 2013 - 04/2012 - 04/2013. (Đề tài cấp Cơ sở)
Phình giáp hạt là bệnh lý chiếm phần lớn trong các hạt giáp, là một bệnh lý phổ biến ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Theo Schwartz de MAY, hạt giáp chiếm 4-7% ở người lớn. Tỉ lệ ung thư tuyến giáp trong bệnh lý phình giáp đa hạt cũng rất cao, theo Trần Thị Kim Thảo tại Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh trong nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm ung thư tuyến giáp trên bệnh nhân phình giáp hạt” có kết quả: tỉ lệ ung thư tuyến giáp/phình giáp đa hạt là 25,9%. Khoảng tuổi thường gặp là trên 45. Điều trị phình giáp hạt hiện tại vẫn còn nhiều bàn cãi: Phẫu thuật, điều trị nội tiết, liệu pháp iod phóng xạ, liệu pháp tiêm Ethanol qua da…. Phẫu thuật là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong điều trị phình giáp hạt. Hiện nay vài cơ sở y tế trong Thành phố Hồ Chí Minh và một số bệnh viện tuyến tỉnh vẫn còn áp dụng phương pháp này. Lý do để các phẫu thuật viên áp dụng phẫu thuật này là: đa phần hạt giáp là lành tính, phẫu thuật đơn giản, phương pháp vô cảm là gây tê tại chỗ, thời gian nằm viện ngắn. Nhưng thường cho tỷ lệ tái phát cao, vì có những nhân nhỏ đi kèm mà phẫu
thuật viên không phát hiện được. Khi mổ lại lần 2 làm tăng tỷ lệ tổn thương thần kinh hồi thanh quản, suy tuyến cận giáp, và trường hợp nhân giáp là tế bào ung thư thì phẫu thuật này sẽ gieo rắc tế bào ung thư. Hiện nay tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu đã triển khai điều trị phẫu thuật phình giáp hạt bằng phẫu thuật cắt toàn phần một thùy tuyến giáp hoặc cắt giáp gần toàn phần, nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để đánh giá kết quả phẫu thuật cắt thùy tuyến giáp về mặt kỹ thuật và các biến chứng trong phẫu thuật.
Số hồ sơ lưu: BLU-2019-001