chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..
80331.01-2022 Một số giải pháp phát triển bền vững giáo dục trung học cơ sở các xã biên giới tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030/ ThS. Trần
Quốc Tuấn, ThS. Trần Minh Châu; ThS. Phạm Thị Thu Nga; ThS. Dương Hồng Minh; ThS. Đặng Hồng Cường; ThS. Hoàng Văn Thao; ThS. Phạm Ngọc Hiếu; ThS. Lương Thị Bích Ngà; CN. Hồng Ngọc Quỳnh - Lạng Sơn - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn, 2020
- 12/2017 - 12/2019. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Tập trung nghiên cứu phát triển bền vững giáo dục THCS ở các xã, thị trấn biên giới của tỉnh Lạng Sơn nhằm từng bước thúc đẩy phát triển và tìm ra những yếu tố bền vững cho phát triển giáo dục THCS đến năm 2025 và định hướng 2030. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển bền vững trong nước và trên thế thời. Đánh giá thực trạng giáo dục tại các trường THCS ở các xã, thị trấn biên giới tỉnh Lạng Sơn. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững giáo dục THCS, trong đó nêu rõ các nguyên tắc xây dựng giải pháp, dự báo sự phát triển quy mô giáo dục THCS khu vực biên giới và các yếu tố đảm bảo cho sự phát triển ổn định, bền vững đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Số hồ sơ lưu: LSN-2020-015 80344.01-2022 Số hóa, lưu trữ
và phổ biến kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010-2015/ CN. Nguyễn Đức
Phú, CN. Phan Trọng; CN. Hồ Xuân Hảo; CN. Nguyễn Vũ Hồ Hải; ThS. Lê Vĩnh Chiến; CN. Nguyễn Thị Thu Thủy - Thừa Thiên Huế - Trung tâm thông tin và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, 2020 - 01/2018 - 09/2018. (Đề tài cấp Cơ sở)
Đề tài giải quyết việc lưu trữ, truy xuất, chia sẻ, tìm kiếm thơng tin được dễ dàng; Kéo dài tuổi thọ của các kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) lưu trữ bản
gốc. Tạo ra một bộ cơ sở dữ liệu đáng tin cậy cho các đối tượng cần tìm thơng tin, tạo thuận lợi cho người sử dụng . Thơng qua việc số hóa các kết quả nhiệm vụ KH &CN lưu trữ , độc giả khơng mất nhiều thời gian để tìm kiếm nguồn thơng tin các kết quả nhiệm vụ KH &CN. Kết quả nghiên cứu cũng sẽ là tài liê ̣u tham khảo cho các cơ quan , địa phương trong tỉnh cũng như trong nước về lĩnh vực thông tin KH&CN...Từ kết quả đề tài chúng ta có thể sử dụng để số hóa các kết quả của các cơng trình đạt các giải thưởng về KH&CN của tỉnh Thừa Thiên Huế; các tài liệu của các hội thảo, diễn đàn lớn về KH&CN... để tạo nên một nguồn thông tin cho bạn đọc tham khảo trên môi trường internet.
Số hồ sơ lưu: 170
79827.01-2022 Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm cơ sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025/ PGS.TS. Trần
Thị Thái Hà, ThS. Ngô Thị Thanh Tùng; PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương; ThS. Phạm Ngọc Toàn; PGS.TS. Đỗ Trung Tuấn; PGS.TS. Đặng Bá Lãm; TS. Trần Văn Hùng; ThS. Đinh Thị Bích Loan; GS.TS. Trần Công Phong; TS. Hà Thúc Viên - Hà Nội - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2021 - 01/2017 - 12/2020. (Đề tài cấp Quốc gia)
Xây dựng cơ sở lý luận và tổng kết các bài học từ kinh nghiệm quốc tế có thể vận dụng vào xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực và chương trình đào tạo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế -
xã hội. Xác định nhu cầu nhân lực tổng thể có trình độ đại học, đặc biệt là nhân lực ngành công nghệ thông tin đến năm 2025. Đồng thời, xác định mức độ phù hợp giữa cung và cầu nhân lực trình độ đại học ngành công nghệ thông tin trên thị trường lao động. Từ đó, đưa ra các căn cứ khoa học cho cơ quan quản lý các cấp trong việc xây dựng chính sách liên quan đến định hướng phát triển nhân lực trình độ đại học ngành công nghệ thông tin, đồng thời, đưa ra hệ thống các giải pháp về chính sách đảm bảo điều kiện phát triển chương trình đào tạo
Số hồ sơ lưu: 18837
79916.01-2022 Chính sách an sinh cho đối tượng là người học trong hệ thống giáo dục tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp/
ThS. Nguyễn Quang Thành, ThS. Nguyễn Thị Xuân; ThS. Trần Thị Phương Linh; ThS. Phạm Duy Kiên; ThS. Trần Trung Hiếu; CN. Đàm Thọ; ThS. Nguyễn Việt Anh; ThS. Lê Minh Trang; TS. Lương Thị Huyền; CN. Trịnh Quang Thắng - Hà Nội – Vụ tài chính hành chính sự nghiệp, 2020 - 09/2019 - 09/2020. (Đề tài cấp Bộ)
Khái quát lý luận cơ bản về chính sách an sinh trong lĩnh vực giáo dục. Tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng chính sách an sinh đối với người học trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Từ thực trạng trên đưa ra một số giải pháp hồn thiện chính sách an sinh đối với người học trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam.
Số hồ sơ lưu: 18830
80405.01-2022 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2018 - 2025/ ThS. Nguyễn
Minh Châu, ThS. Nguyễn Thị Phương Loan; ThS. Dương Thúy Hồng; ThS. Đặng Thế Anh; ThS. Hà Thị Hải Hà; ThS. Hà Thị Thúy Hằng; TS. Lưu Bá Mạc; ThS. Lê Đình Quyến; ThS. Hồng Văn Thao; ThS. Lương Ánh Tuyết; ThS. Bế Đoàn Trọng; CN. Nguyễn Thành Trung - Lạng Sơn - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn, 2020 - 07/2018 - 07/2020. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác phân luồng học sinh (PLHS) sau THCS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đề tài đã đề xuất và xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác PLHS trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2018 - 2025. Xây dựng cơ sở dữ liệu PLHS sau THCS; xây dựng khung năng lực hướng nghiệp của HS; khung năng lực của CBQL, GV làm công tác GDHN, phân luồng. Tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV trường THCS và tổ chức thực nghiệm sư phạm tại các trường THCS về các giải pháp đã đem lại kết quả khả quan. Qua nghiên cứu cho thấy, công tác PLHS sau THCS được thực hiện tương đối phong phú, đa dạng. Số lượng HS tham gia lao động xã hội không qua đào tạo nghề cũng như nâng cao trình độ học vấn đảm bảo tối thiểu tới trình độ THPT cịn cao. Cơng tác PLHS đã được thực hiện theo các văn bản chỉ đạo.
Số hồ sơ lưu: LSN-2021-008