77750.01-2022 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp năng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình/ CN. Nguyễn Ngọc Quý,
Nguyễn Ngọc Quý; Đỗ Thị Hoài Thu; Nguyễn Thị Hương Giang; Nguyễn Thế Huy; Nguyễn Thị Thu Hương; Nguyễn Thị Ánh Tuyết; Dương Trung kiên - Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Bình - Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Bình, 2020 - 06/2018 -
02/2020. (Đề tài cấp Tỉnh/ Thành phố)
Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về HĐĐN, đề tài tập trung khảo sát và đánh giá thực trạng HĐĐN và mối quan hệ giữa những HĐĐN với sự phát triển KT- XH tỉnh Quảng Bình; xác định đƣợc những HĐ ĐN trọng tâm, trọng điểm, mang lại hiệu quả thiết thực mà tỉnh đã tập trung thực hiện trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của HĐĐN của tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới phù hợp với nhu cầu thực tiễn, phục vụ tốt nhất cho quá trình phát triển KT-XH của tỉnh nhà. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về HĐĐN phục vụ phát triển KT-XH. Nghiên cứu thực trạng HĐĐN phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Bình từ năm 2001 đến nay.
Số hồ sơ lưu: 11/2020- QLKHCN
80267.01-2022 Lịch sử Trường Quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế/ CN. Trần Lựu, Thượng tá. Lê
Văn Nhung; Trung tá. Nguyễn Hồng Hiệp; Thượng tá. Nguyễn Trọng Hạnh; Dương Tuấn Anh; Đại tá. Phan Sĩ Khứ; Đại tá. Phạm Văn Tăng; Đại tá. Bùi Như Ý; Đại tá. Phạm Ngọc Sơn; Thiếu tá. Nguyễn Minh Tâm; Trung tá. Nguyễn Xuân Thành; Đại úy. Đinh Đức Thịnh; Đại úy. Trần Phương Thành - Thừa Thiên Huế - Trường Quân sự, 2020 - 01/2018 - 06/2019. (Đề tài cấp Cơ sở)
Nhằm tái hiện lại chặng đường phát triển và trưởng thành của Nhà trường, khẳng định những kết quả nổi bật trong 40 năm qua, làm rõ những hạn chế và nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực trong lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ huấn luyện, đào tạo cán bộ của lực lượng vũ trang địa phương; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho các đối tượng, giáo dục quốc phòng cho sinh viên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời kỳ hội nhập, phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là tài liệu quan trọng góp phần giáo dục truyền thống, truyền thụ kinh nghiệm hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý dạy - học cho các thế hệ cán bộ, giáo viên, nhất là cán bộ chủ trì, chủ chốt lãnh đạo của Nhà trường, các Ban, Khoa tham khảo, đúc rút kinh nghiệm để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong giai đoạn cách mạng mới.
Số hồ sơ lưu: 160
80337.01-2022 Công tác phát triển đảng viên ở các xã bãi ngang ven biển trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế/ ThS.
Trần Nhật, ThS. Đặng Thị Thanh Hà; ThS. Trần Thị Hương - Thừa Thiên Huế - Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, 2017 - 03/2017 - 11/2017. (Đề tài cấp Cơ sở)
Làm rõ cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về công tác phát triển đảng viên ở các xã bãi ngang ven biển trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn hiện nay. Qua nghiên cứu thực trạng, rút ra một số kinh nghiệm bước đầu và đề xuất các giải
pháp góp phần đẩy mạnh cơng tác phát triển đảng viên ở các xã bãi ngang ven biển trên địa bàn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo. So với công tác phát triển đảng viên (PTĐV) nói chung ở huyện Phú Lộc, công tác PTĐV ở các xã bãi ngang ven biển còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp hơn. Nhưng trong những năm qua từ các chủ trương, nghị quyết của Đảng, của tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện ủy Phú Lộc luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và làm tốt công tác PTĐV ở các xã bãi ngang ven biển.
Số hồ sơ lưu: 169
79385.01-2022 Hệ thống chính
trị nước Cộng hòa Ấn Độ/ TS. Lê
Thị Hằng Nga, ThS. Triệu Hồng Quang; ThS. Nguyễn Đắc Tùng; ThS. Phạm Thủy Nguyên; ThS. Đồng Thị Thùy Linh; ThS. Nguyễn Lê Thy Thương; ThS. Nguyễn Thị Hiên; ThS. Ngô Minh Trung; ThS. Nguyễn Thị Oanh; ThS. Lê Thị Thu Thủy - Hà Nội - Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, 2020 - 01/2019 - 12/2020. (Đề tài cấp Bộ)
Giới thiệu Hiến pháp Ấn Độ - cơ sở chính của hệ thống chính trị Ấn Độ. Nghiên cứu cơ cấu, chức năng của hệ thống chính trị Ấn Độ, bao gồm cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp, được thể hiện ở các thể chế như: Tổng thống, Quốc hội, Thủ tướng, Tòa án tối cao, Chế độ Liên bang, Chính quyền địa phương (Panchayati Raj) và Ủy ban Bầu cử. Nghiên cứu hệ thống đảng chính trị và những lực lượng chính trị xã hội
lớn ở Ấn Độ và tương tác giữa hai hệ thống này. Đưa ra một số nhận xét về hệ thống chính trị Ấn
Độ: những đặc
điểm chính, những điểm mạnh, điểm yếu, những thành công và thách thức của hệ thống chính trị Ấn Độ, trên cơ sở đó đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam.
Số hồ sơ lưu: 18534
79399.01-2022 Sức mạnh tổng
hợp quốc gia của Ấn Độ: hiện trạng và triển vọng/ TS. Trần
Hoàng Long, ThS. Nguyễn Thị Oanh; ThS. Trần Ngọc Diễm; ThS. Nguyễn Lê Thy Thương; TS. Dương Văn Huy; ThS. Tran Thị Hải Yến; TS. Đặng Thái Bình; ThS. Ngơ Minh Trung; ThS. Nguyễn Trung Đức; Lê Thị Thu Thủy - Hà Nội - Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, 2020 - 02/2020 - 12/2020. (Đề tài cấp Bộ)
Khái quát những định nghĩa về sức mạnh tổng hợp quốc gia, cơng thức tính sức mạnh tổng
hợp quốc gia. Phân
tích hiện trạng sức mạnh tổng hợp quốc gia thông qua các thành tố tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia của Ấn Độ. So sánh tương quan sức mạnh tổng hợp quốc gia của Ấn Độ với hai cường quốc châu Á là Trung Quốc và Nhật Bản. Đánh giá triển vọng sức mạnh tổng hợp quốc gia của Ấn Độ đến năm 2030. Đưa ra những hàm ý chính sách đối với việc phát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia của Việt Nam và cơ hội phát triển quan hệ hợp tác Việt- Ấn thông qua tận dụng sự phát triển
sức mạnh tổng hợp quốc gia của Ấn Độ.
Số hồ sơ lưu: 18541
79401.01-2022 Ấn Độ trong sự
định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương/ PGS.
TS. Nguyễn Xuân Trung, ThS. Nguyễn Lê Thy Thương; ThS. Nguyễn Thị Oanh; ThS. Phạm Thủy Nguyên; TS. Đặng Thu Thủy; ThS. Nguyễn Thị Hiên; ThS. Đông Thị Thùy Linh; ThS. Nguyễn Đắc Tùng; ThS. Nguyễn Thu Trang; Lê Thị Thu Thủy - Hà Nội - Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á, 2020 - 01/2019 - 12/2020. (Đề tài cấp Bộ)
Làm rõ nội dung và khung khổ phân tích cấu trúc khu vực; sự định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương -Thái Bình dương, trong đó chỉ rõ yêu cầu hình thành cấu trúc khu vực này, các yếu tố tác động đến sự hình thành cấu trúc khu vực này; các yếu tố tác động đến sự hình thành cấu trúc khu vực, các cấp độ gắn kết trong cấu trúc và mức độ thể chế hóa. Vị thế của Ấn Độ Trong sự định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương; làm rõ cách tiếp cận của Ấn Độ; những mong muốn của Ấn Độ Đối với cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương -Thái Bình dương. Ảnh hưởng của Ấn Độ Trong sự định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình dương và triển vọng của cấu trúc khu vực này; Đưa ra các hàm ý cho Việt Nam trong việc phản ứng chính sách trước bối cảnh định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương với sự thể hiện vai trò của Ấn Độ.
Số hồ sơ lưu: 18542