NGHĨA Q TRÌNH PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty agimex (Trang 103 - 107)

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:

1) Mơi trường kinh doanh:

Mơi trường kinh doanh bên ngồi:

Thơng qua phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi một cách cĩ chủ định và cĩ hệ thống, doanh nghiệp sẽ chủ động, lường trước được những thay đổi và cĩ kế hoạch phù hợp cho những thay đổi đĩ.

Phân tích bên ngồi cung cấp thơng tin giúp các nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng khi lập kế hoạch, ra quyết định và xây dựng chiến lược. Thơng tin này hữu ích ở chỗ các nhà quản lý cĩ thể sử dụng chúng để xác định cách thức tận dụng những thay đổi tích cực và cách thức tránh các tác động tiêu cực hay cĩ các điều chỉnh thích hợp, cĩ nghĩa là các nhà quản lý cĩ thể thay đổi chiến lược của doanh nghiệp. Chiến lược của doanh nghiệp phải dựa vào thơng tin về thị trường, khách hàng, cơng nghệ, ...Bởi vì mơi trường của doanh nghiệp thay đổi liên tục nên việc cĩ được thơng tin về những lĩnh vực bên ngồi khác nhau là rất quan trọng để các nhà quản lý xây dựng chiến lược sao cho hoạt động của doanh nghiệp phù hợp với mơi

trường.

Mơi trường kinh doanh nội bộ:

Thơng qua việc phân tích nội bộ, các nhà quản lý sẽ thấy được kết quả hoạt động kinh doanh của mình, xem lại những mặt nào hoạt động tốt, những mặt nào cần khắc phục, và cĩ kế hoạch điều chỉnh phù hợp

Phân tích mơi trường kinh doanh nội bộ giúp doanh nghiệp biết được những điểm

mạnh, điểm yếu của mình và từ đĩ kết hợp với việc phân tích mơi trường bên ngồi để đưa ra các quyết định chiến lược đúng đắn.

2) Chiến lược kinh doanh:

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành cơng thì cần khả năng ứng phĩ với các tình huống ở mọi nơi và mọi lúc. Để làm được điều đĩ

người quản lý doanh nghiệp cần phải nắm được những xu thế đang thay đổi, tìm ra các nhân tố then chốt đảm bảo thành cơng, khai thác những ưu thế, biết được điểm mạnh, điểm yếu của

hiện được vấn đề này? Để làm được điều đĩ thì cần phải cĩ một chiến lược kinh doanh năng

động và hiệu quả. Vì vậy, chiến lược kinh doanh cĩ ý nghĩa quan trọng đối với mọi doanh

nghiệp. Nhờ cĩ chiến lược mà hoạt động của các nhân viên và các bộ phận chức năng của

doanh nghiệp được phối hợp nhịp nhàng và hướng vào mục tiêu mà tổ chức đã đề ra một cách nhất quán.

Chương II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

I) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY:

Tiền thân của Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Liên Doanh Cơng Nghiệp Thực Phẩm An Thái là Cơng Ty Liên Doanh Cơng Nghiệp Thực Phẩm An Thái, một trong những đơn vị liên doanh với nước ngồi đầu tiên ở tỉnh An Giang. Cơng ty liên doanh được thành lập theo giấy phép đầu tư số 282/GP của ủy ban kế hoạch và đầu tư ký ngày 31/12/1991, là đơn vị liên doanh giữa cơng ty thương nghiệp tổng hợp tỉnh An Giang - Việt Nam (gĩp vốn 40%) và cơng ty Thái Hin Long - Singapore (gốp vốn 60%). Cơng ty cĩ tổng vốn đầu tư ban đầu là 3 triệu USD, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, với một dây chuyền sản xuất mì ăn liền cơng nghệ của Đài Loan, cơng suất 100 triệu sản phẩm/năm.

Trong 2 năm 1994 - 1995, cơng ty đã hoạt động hết cơng suất của dây chuyền thiết bị. Do đĩ, đến tháng 6 năm 1996, cơng ty đã đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất mì ăn liền

cơng nghệ của Nhật Bản, nâng tổng số vốn đầu tư lên 5 triệu USD và cơng suất tổng cộng khoảng 200 triệu sản phẩm/năm.

Sang năm 1997, phía Việt Nam thay đổi đối tác chuyển từ cơng ty thương nghiệp tổng hợp sang cơng ty Du Lịch và phát triển miền núi và đến cuối tháng 10 năm 2001, phía đối tác Việt Nam đã mua lại phần vốn gĩp của phía đối tác nước ngồi để chuyển thành cơng ty cĩ vốn 100% của Việt Nam và thành lập Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Liên Doanh Cơng Nghiệp Thực Phẩm An Thái, là Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn cĩ 2 thành viên cĩ vốn của nhà nước:

- Cơng ty Du Lịch An Giang gĩp 75% vốn.

- Cơng ty Xuất Nhập Khẩu An Giang gĩp 25% vốn.

Từ khi thành lập đến nay cơng ty luơn cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm để thỏa

mãn các yêu cầu của khách hàng và khơng ngừng phát triển, mở rộng thị trường.

II) ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH:

Cơng ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng ăn liền với 5 nhĩm sản phẩm: mì

ăn liền, cháo ăn liền, phở ăn liền, miến ăn liền và hủ tiếu ăn liền với hơn 80 hương vị khác

nhau. Trong đĩ, cĩ 2 loại sản phẩm là thế mạnh của cơng ty đĩ là mì ăn liền và phở ăn liền ở dạng gĩi và ly. Với 2 mặt hàng thế mạnh này cơng ty đã đưa sản phẩm của mình đến hơn 20

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty agimex (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)