IV) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY
1) Đánh giá các cơ hội và sự đe dọa: phân tích mơi trường bên ngồi cơng ty
1.1.4) Chính trị luật pháp
bổ sung để ngày càng hồn thiện hệ thống luật pháp, tạo mơi trường thơng thống hơn cho các doanh nghiệp, ban hành các chính sách khuyến khích đầu tư, gĩp phần phát triển nền kinh tế.
- Đặc biệt luật doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mới đã được Quốc hội khố IX thơng qua với nhiều kỳ vọng cho các doanh nghiệp phát triển và hội nhập (cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2004). Luật DNNN mới ra đời là để tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp, tiến tới hình thành khung pháp lý bình đẳng, thống nhất cho DNNN hoạt động hiệu quả hơn, người quản lý doanh nghiệp cĩ động lực và trách nhiệm hơn. Luật DNNN mới sẽ khơng cịn vấn đề bao cấp, giảm tải về vấn đề xã hội cho DNNN, gắn doanh nghiệp với thị trường, tăng cường sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp (trích trả lời của Tiến sĩ Trần Tiến Cường - trưởng ban cải cách và phát triển doanh nghiệp, bài của báo Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương).
- Một số DNNN (trong đĩ cĩ cơng ty mì An Thái) đang chuẩn bị cổ phần hố. Theo nhận xét chung thì các doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hố cĩ sự chuyển biến tích cực trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, cơng tác điều hành quản lý ngày càng chặt chẽ và hợp lý hơn nên
của cơng nghệ nhất là trong dây chuyền sản xuất mì ăn liền là điều đáng quan tâm. Những tiến bộ kỹ thuật cĩ thể tạo ra những ưu thế cạnh tranh mới, mạnh mẽ hơn các ưu thế hiện cĩ. Vì thế các đối thủ cạnh tranh với nguồn vốn mạnh cĩ thể nhập về những thiết bị, dây chuyền sản xuất tiến tiến sẽ nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Đây là vấn đề cần theo dõi và cập nhật thường xuyên về những thơng tin này.
Như vậy, mỗi yếu tố mơi trường vĩ mơ trên ảnh hưởng đến cơng ty một cách độc lập và cũng cĩ trong mối liên kết với các yếu tố khác. Thơng qua phân tích mơi trường vĩ mơ để nghiên cứu các triển vọng và các nguy cơ trong tương lai của cơng ty, giúp đề ra những mục tiêu đúng hướng và đứng vững trong mơi trường cạnh tranh.
1.2) Mơi trường tác nghiệp:
Mơi trường này bao gồm những thành phần bên ngồi ảnh hưởng trực tiếp đến cơng ty, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh của cơng ty. Cĩ 5 yếu tố cơ bản: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, người cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế.
1.2.1) Đối thủ cạnh tranh:
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh cĩ ý nghĩa quan trọng với cơng ty vì việc quyết
định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành phụ thuộc vào
các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, các hãng sản xuất mì ăn liền đang cạnh tranh nhau rất gay gắt, họ luơn tìm cách cho ra đời các sản phẩm mới với bao bì đẹp, chất lượng và mức giá phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng. Hiện tại ở thị trường nội địa cĩ khoảng hơn 40 hãng sản xuất mì ăn liền trong đĩ cĩ liên doanh, nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước và các cơng ty tư nhân đang giành giật thị trường. Một số đối thủ cạnh tranh cĩ tiềm lực và uy tín trên thị
trường hiện nay gồm cĩ: Vifon – Acecook (mới đổi thành Vina – Acecook), Unit – President, Miliket, Colusa, Masan, Á Châu (Asifood), AOne (Saigon Ve Wong Co.Ltd), ...
Tìm hiểu từng đối thủ:
1. Vifon – Acecook:
Đây là cơng ty đang dẫn đầu thị trường về sản phẩm mì ăn liền, cĩ thị phần gần 50% ở nội địa.
CƠNG TY TNHH ACECOOK VIỆT NAM. Tên viết tắt: VIFON ACECOOK Ngành hàng: Thực phẩm chế biến.
Ðịa chỉ: 6/1B Trường Chinh, P.15, Q.Tân Bình, TP.HCM.
dịng sản phẩm: thứ cấp (mì hảo hảo) và cao cấp (mì lẩu thái, mì kim chi, đệ nhất mì gia,...) đều được người tiêu dùng ưa thích.
Cơng nghệ sản xuất: Nhật.
Thị trường: trong nước: tồn quốc và thị trường xuất khẩu: Mỹ, Úc, Canada, Campuchia, Nga, Singapore, Bỉ, Hà Lan.
Số lượng cơng nhân: 807 người.
Hệ thống phân phối: Cĩ hệ thống đại lý riêng. Cơ sở sản xuất: TP.HCM và Hưng Yên
Vifon-Acecook chuyển thành Cơng ty 100% vốn nước ngồi: Vifon-Acecook sau một thời gian hoạt động dưới hình thức cơng ty liên doanh giữa cơng ty Vifon Việt Nam và cơng ty Ace Cook Nhật Bản (với số vốn đầu tư đăng ký là 6 triệu USD, trong đĩ Vifon gĩp 40%) đã thơng báo từ 1/3/2004 chính thức chuyển thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn Acecook Việt
Nam.
Đây là cơng ty hoạt động dưới hình thức do các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư 100%
vốn (6 triệu USD). Trong đĩ, Ace Cook Co.. Ltd chiếm 94% và Marubeni Corporation chiếm 6%. Mục tiêu của Acecook Việt Nam là phấn đấu đạt mức tăng trưởng 20%, trong đĩ kim
ngạch xuất khẩu đạt 5,3 triệu USD. Tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất mì ăn liền hàng đầu Việt Nam với 50% thị phần và phấn đấu đưa thương hiệu Vina Acecook thành thương hiệu mạnh trên thị trường quốc tế. Năm 2003 Vifon Acecook đã đạt mức tăng trưởng khá cao, tăng 65% so với năm 2002, trong đĩ kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5 triệu USD (tăng 110% so với năm
2002).
Sau khi chuyển thành cơng ty 100% vốn nước ngồi thì đổi tên là Vina – Acecook. Và giữa tháng 1/2004, Cơng ty Vina Acecook tiến hành khởi cơng xây dựng nhà máy sản xuất mì
ăn liền với số vốn đầu tư giai đoạn 1 trên 2 triệu USD tại KCN Hịa Khánh (Liên Chiểu, Đà
Nẵng).
Như vậy, đây là cơng ty cĩ tiềm lực rất mạnh và thương hiệu Vina-Acecook đang dần chiếm lĩnh trên thị trường trong và ngồi nước.
2. Uni-President:
Tập đồn Uni-President được thành lập ngày 1/7/1967 ở Đài Nam, Đài Loan. Trong vịng một thập kỷ gần đây, Uni-President đã đầu tư xây dựng nhiều nhà máy ở Mỹ, Trung
Quốc, Indonesia, Thái Lan, Philipine và Việt Nam... Hiện nay Uni-President đang phát triển sản xuất 6 ngành hàng trong ngành thực phẩm, đĩ là: chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc,
của cơng ty như sau:
Cơng ty TNHH Uni President Việt nam
Đ/c: 16 – 18 Khu Cơng nghiệp Sĩng thần, đường DT743, Di An, Tỉnh Bình Dương.
Uni-President là tập đồn thực phẩm lớn của Đài Loan. Năm 1999, Uni-
President đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 151 triệu USD.
Sản xuất kinh doanh bốn ngành hàng chính: thức ăn gia súc – thức ăn thuỷ sản, bột mì, thức uống và mì ăn liền trong đĩ sản phẩm mì ăn liền chiếm 20% thị trường Việt Nam với các thương hiệu mì Unif (sản phẩm thứ cấp) và mì
Vua Bếp (sản phẩm cao cấp). Cơng ty đã mời đầu bếp tài
danh Martin Yan làm người mẫu quảng cáo cho sản phẩm mì Vua Bếp..
Cơng ty cĩ cách giới thiệu sản phẩm và tiếp thị rất độc đáo: - Giới thiệu sản phẩm: cơng ty tổ chức một lễ hội mì diễn ra tại Tp.HCM ngày 25/5/2003 nhằm giới thiệu sự ra đời của loại mì ăn liền
nhãn hiệu Vua Bếp. Ðây là cách giới thiệu sản phẩm được giới kinh doanh tại Tp.HCM đánh giá là rất độc đáo. Trước khi cĩ lễ hội này diễn ra, cơng ty đã đưa hàng loạt quảng cáo với hình ảnh khá hấp dẫn của hàng chồng bát đĩa trắng phau nhảy nhĩt và sau đĩ là một dấu hỏi lớn giành cho người tiêu dùng.
Và tại lễ hội, cơng ty mới bật mí bí mật của quảng cáo - đĩ là việc tung ra sản phẩm mì Vua Bếp. Lễ hội mì kéo dài từ 9 giờ sáng đến 9 giờ 30 phút tối tại Nhà thi đấu quận 1 - Tp.HCM. Người tiêu dùng tha hồ vào cửa tự do để tham gia một ngày hội vui tươi. Trong đĩ cĩ các tiết mục như thời trang, tấu hài, múa rồng, các trị chơi dân gian, với nhiều trị chơi cĩ thưởng hấp dẫn. Một màn trình diễn các con rối mì của các em thiếu thi nhà văn hĩa quận 1 cũng làm cho lễ hội thêm vui tươi. Và điều mà người tiêu dùng chờ đợi nhất trong lễ hội này chính là tiết mục Rước Vua Bếp. Vua Bếp ở đây chính là Yan Can Cook, nhân vật
truyền hình nổi tiếng thế giới về ẩm thực hiện đang là Thạc sĩ khoa học thực phẩm của Mỹ và là cố vấn của Viện ẩm thực châu Mỹ. Ơng
được coi là vua bếp vì vận dụng một cách tài hoa sự phong phú tinh tế
Qua lễ Rước Vua Bếp mà Yan là nhân vật chính này, Yan cùng các đầu bếp nổi tiếng của Việt Nam biểu diễn qua cách chế biến nhiều mĩn ăn độc đáo. Ðồng thời những người
tham gia lễ hội với tư cách là khán giả cũng sẽ cĩ dịp thử tài qua việc trình bày tơ mì của mình sao cho đẹp mắt.
Qua cách tiếp cận sản phẩm mì Vua Bếp của cơng ty này cĩ thể thấy rằng thị trường Việt Nam giờ đây đang cĩ những bước phát triển mới ngày càng mạnh mẽ và sơi động hơn. Tính cạnh tranh cao của thị trường cũng như những yêu cầu ngày càng nhiều của người tiêu dùng làm cho các nhà sản xuất và hệ thống phân phối khơng thể ngồi yên. Họ buộc phải suy nghĩ ra nhiều cách thức mới, độc đáo, hấp dẫn để cĩ thể đưa một sản phẩm vào thị trường và tìm cách lơi cuốn người tiêu dùng.
- Tiếp thị sản phẩm: Với vinh dự được chọn làm sản phẩm chính thức của SEA Games 22, mì Vua Bếp càng cĩ cơ hội tiếp cận với các vận động viên, với các tầng lớp khách hàng trong và ngồi nước.
3. Miliket:
XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM MILIKET. Tên viết tắt: MILIKET FOOD AND
FOODSTUFF ENTERPRISE - HCMC FOOD
Ngành hàng: Thực phẩm chế biến. Ðịa chỉ: 2/7 Tơ Ký, P.Tân Chánh Hiệp, Q.12, TP.HCM
Xí nghiệp Lương thực thực phẩm MILIKET sản xuất, kinh doanh mì ăn liền mang nhãn hiệu MILIKET, cung ứng trong cả nước và xuất khẩu ra nước ngồi.
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng lương thực, thực phẩm chế biến: bún gạo, cháo
ăn liền, mì sợi, tương ớt, bột canh, nước tương, nước mắm, miến, phở, hủ tiếu... hiệu
MILIKET.
Sản xuất thùng carton, bao bì giấy Kraft phục vụ đĩng gĩi sản phẩm của xí nghiệp. Cơ cấu sản phẩm: để phục vụ mọi giới tiêu dùng, chủ trương của xí nghiệp Lương
thực Thực phẩm MILIKET đa dạng hĩa cơ cấu sản phẩm liên tục phát triển theo thị hiếu của người tiêu dùng, từ 35 sản phẩm phát triển đến năm 2001 tăng lên 75 sản
phẩm các loại bao gồm các hương vị cơ bản: Heo, Cua, Tơm, Bị, Gà, Vịt, Thập Cẩm - Hải Sản, Chay Nấm, Satế, Satế Hành, Kim Chi, Nước Mắm và Nước Tương.
Trong đĩ mì ăn liền là mặt hàng chủ lực. Hiện nay xí nghiệp cĩ 3 phân xưởng sản xuất mì ăn liền.
1. Phân xưởng HĨC MƠN: Đặt tại 2/7 TƠ KÝ - P. TÂN CHÁNH HIỆP - Q. 12 TPHCM. Cĩ 3 dây chuyền sản xuất mì ăn liền cơng suất 500.000 gĩi/ngày.
2. Phân xưởng THỦ ĐỨC: Đặt tại 72/2B HỒNG DIỆU 2 - THỊ TRẤN THỦ
ĐỨC - QUẬN THỦ ĐỨC - TPHCM. Cĩ 4 dây chuyền sản xuất mì ăn liền cơng suất
650.000 gĩi/ngày.
3. Phân xưởng GIA LÂM: Đặt tại thị trấn GIA LÂM - HÀ NỘI. Cĩ 3 dây chuyền sản xuất mì ăn liền cơng suất 650.000 gĩi/ngày. Cơng suất hàng năm 32.000 tấn.
Mặt hàng mì ăn liền mang nhãn hiệu MILIKET đã cĩ mặt trên thị trường rất lâu. Hiện nay xí nghiệp đã tổ chức được hơn 600 mạng lưới phân phối khắp cả nước, phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong nước và đã xuất khẩu sang một số thị trường như Đơng Âu, Châu Âu, Châu Á, ...
Miliket cĩ chiến lược marketing rất hữu hiệu:
Miliket là một nhãn hiệu mì gĩi bị cạnh tranh bởi nhiều nhãn hiệu mì ăn liền khác. Thế nhưng qua cuộc điều tra người tiêu dùng, nhãn hiệu mì ăn liền Miliket dẫn đầu trong top five ngành hàng thực phẩm ăn liền (năm 2003).
Ðánh giá về việc Miliket dẫn đầu top five trong ngành hàng, nhĩm chuyên gia thị
trường báo SGTT nhận xét: "Doanh nghiệp này dẫn đầu trong một lĩnh vực cĩ rất nhiều nhãn hiệu cạnh tranh mạnh, Miliket cũng khơng quảng cáo mạnh so với một số doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực. Thành cơng của họ là một trường hợp đáng chú ý về cách chinh phục
người tiêu dùng trong những điều kiện phù hợp với bản thân doanh nghiệp".
Trước hết, về sản phẩm, nhãn hiệu Miliket cĩ lợi thế là đã xuất hiện từ năm 1988 đến nay, do đĩ đã được nhiều người tiêu dùng biết đến. Sản phẩm của Miliket hiện nay cĩ nhiều chủng loại trong đĩ cĩ loại gĩi giấy, giá bán dưới 1.000 đồng/gĩi tiêu thụ rất mạnh ở vùng nơng thơn, cả miền Nam cũng như miền Bắc, miền Trung. Các xí nghiệp trong cơng ty luơn giữ vững chất lượng ổn định.
Trong các năm qua, Miliket thực hiện việc quảng cáo sản phẩm của mình theo nhiều hình thức phong phú, chi phí quảng cáo hàng năm theo đúng quy định của Nhà nước. Chủ trương chung của cơng ty đến thời điểm này là vẫn chưa thuê một cơng ty chuyên nghiệp về quảng cáo để làm quảng cáo cho cơng ty. Thay vào đĩ, cơng ty tận dụng
triệt để việc giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng thơng qua người bán, nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối, các đại lý và cả các hội chợ. Mạng phân phối của cơng ty được chú ý ở cả các siêu thị, chợ, thành phố và các tỉnh thành. Tổ chức đại lý của Miliket rộng khắp tồn quốc từ nhiều năm qua đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc tiêu thụ sản phẩm và là cầu nối trao đổi thơng tin giữa Miliket và người tiêu dùng.
Trong việc nghiên cứu thị trường, ngồi phương thức trên, Miliket cịn tự tổ chức điều tra xã hội và thuê tư vấn để tìm chọn giải pháp phù hợp đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.
4. Colusa:
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA Ngành hàng: Thực phẩm chế biến.
Ðịa chỉ: 220 Kha Vạn Cân, P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM.
Sản phẩm chính: Mì ăn liền với nhiều hương vị.
Thị trường trong nước: Tồn quốc Thị trường xuất khẩu: Tiệp Khắc, Nga, Lào, New Zealand, Hungari, Đức, Pháp, Đài Loan.
Số lượng cơng nhân: 800 người.
Hệ thống phân phối: Cĩ hệ thống đại lý riêng.
Nhãn hiệu mì ăn liền Colusa cũng cĩ mặt từ lâu đời ở thị trường Việt Nam và được nhiều người tiêu dùng biết đến. Tuy nhiên hiện nay, nhãn hiệu này chiếm thị phần khơng nhiều bằng Miliket.
5. Cơng ty cơng nghiệp thực phẩm Á Châu.
Cơng ty CNTP Á Châu được thành lập từ năm 1995. Logo "Gấu Ðỏ" là biểu tượng của cơng ty.
Ngành hàng: Thực phẩm chế biến.
Ðịa chỉ: Ấp Đồng An, xã Bình Hịa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Sản phẩm chính: Mì ăn liền, ngồi ra cơng ty cịn sản xuất nhiều loại thực phẩm ăn
liền khác như: cháo, hủ tiếu, phở,... với nhiều hương vị và mang nhãn hiệu Asifood. Thị trường trong nước: Một số tỉnh phía Bắc, miền Trung, miền Nam và Đơng Nam bộ. Thị trường xuất khẩu: Campuchia.
Hiện nay, cơng ty đang đẩy mạnh chiến lược quảng cáo sản phẩm.
6. Ngồi ra cịn cĩ các sản phẩm mì ăn liền khác hiện đang cĩ mặt trên thị trường như:
Chinsu (sản phẩm cao cấp) và Kokomi (sản phẩm thứ cấp) của cơng ty Masan mới gia nhập vào thị trường khoảng giữa năm 2003 và cũng được nhiều người tiêu dùng biết đến thơng qua các quảng cáo trên truyền hình; cơng ty Vifon, cơng ty cổ phần thực phẩm Thiên Hương, cơng ty TNHH chế biến thực phẩm Phú Cường, cơng ty cổ phần thực phẩm Bình Tây, cơng ty TNHH Phúc Hảo,... Ngồi ra, cơng ty AJINOMOTO chuyên sản xuất bột ngọt nay lại sản xuất thêm mì ăn liền mang nhãn hiệu Aji-Ngon.
Cùng một số mặt hàng khác thì sản phẩm mì ăn liền trên thị trường hiện nay bị cạnh tranh rất gay gắt. Trên đây, chỉ là một số đối thủ cạnh tranh tiêu biểu của cơng ty, và cơng ty