Vốn cố định bình quân (đồng) 445 590 693 426 472 851 896 335 423 510 674 428 27 261 202 909 6,12 49 341 221 907 10,

Một phần của tài liệu Phân tích về tình hình phát triên và cơ cấu vốn của công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 55 - 60)

II. Các khoản dùng thanh toán trong T/G tới 298 874 575 319 142 055 928 271 236 142 831

3. Vốn cố định bình quân (đồng) 445 590 693 426 472 851 896 335 423 510 674 428 27 261 202 909 6,12 49 341 221 907 10,

4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (lần) 3,43 3,3 3,93 -0,13 -3,79 0,63 19,09

5. Sức sinh lời của VCĐ (lần) 0,19 0,13 0,143 -0,06 -31,58 0,013 10

6. Hệ số đảm nhiệm VCĐ (lần) 0,292 0,303 0,254 0,011 3,77 -0,049 -16,17

7. Vịng quay tồn bộ VKD (lần) 2,228 2,048 2,35 -0,18 8,08 0,302 14,75

Qua bảng tổng hợp trên, mặc dù các chỉ tiêu của năm 2010 đều giảm so với năm 2009 nhưng mức độ giảm không đáng kể. Đồng thời các chỉ tiêu này đạt mức khá cao ở cả 2 năm, vì vậy mặc dù hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2010 khơng có hiệu quả như năm 2009 nhưng cũng cho thấy Công ty đã sử dụng khá hiệu quả vốn cố định. Do đó mà trong các năm tiếp theo thì Cơng ty nên đẩy mạnh, phát huy tốt hơn nữa những kết quả trên. Phân tích trên cũng cho thấy việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần đầu tư thêm máy móc trang thiết bị vào q trình hoạt động sản xuất đã góp phần tạo ra lợi nhuận nhiều hơn, làm cho tình hình tài chính của Cơng ty thêm vững mạnh.

2.1.6.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thơng qua các chỉ tiêu về lợinhuận nhuận

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Đây là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Do vậy doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi sử dụng tốt các yếu tố cơ bản trên trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trường. Nhưng nếu chỉ thông qua số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong kỳ là cao hay thấp để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tốt hay xấu thì có thể đưa chúng ta những kết luận sai lầm. Bởi lẽ số lợi nhuận này khơng tương xứng với lượng chi phí đã bỏ ra, với khối lượng tài sản mà doanh nghiệp đó sử dụng. Để khắc phục tình trạnh này khi phân tích thì chúng ta bổ sung thêm chỉ tiêu tương đối bằng cách đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu đạt được trong kỳ, với tổng số vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh. Để nhà quản lý và các đối tượng quan tâm đánh giá được hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty ta cần dựa vào các chỉ tiêu sau:

2.1.6.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (doanh lợi doanh thu)

Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là thịnh vượng hay suy thối, ngồi việc xem xét chỉ tiêu doanh thu thuần đạt được trong kỳ, chúng ta cần xác định trong 1 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Về lợi nhuận có 2 chỉ tiêu mà nhà quản trị tài chính rất quan tâm, đó là lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế. Nhưng đặc biệt là quan tâm đến lợi nhuận sau thuế, do vậy ta đi phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Năm 2008 = 86 498 824 932 * 100 = 5,66% 1 528 215 553 163 Năm 2009 = 61 966 212 619 * 100 = 3,97% 1 559 447 569 161 Năm 2010 = 53 715 782 708 * 100 = 3,23% 1 663 095 765 121

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2009 giảm so với năm 2008 là 1,69%, năm 2010 giảm đi so với năm 2009, chỉ tiêu này giảm 0,74%. Điều này cho thấy Cơng ty hoạt động chưa có hiệu quả. Trong năm 2010 cứ 1 đồng doanh thu thì chỉ đem lại 0,0323 đồng lợi nhuận sau thuế. Do đó mà Cơng ty cần phải nâng cao hơn nữa tỷ suất trên.

2.1.6.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (doanh lợi tổng vốn)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lường mức sinh lợi của đồng vốn đầu tư vào Cơng ty. Tỷ suất này được tính như sau:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh =

Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân

Năm 2008 = 86 498 824 932 * 100 = 12,61% ( 564 323 458 751 + 807 064 990 451)/2 Năm 2009 = 61 966 212 619 * 100 = 8,14% ( 807 064 990 451 + 715 463 907 189)/2 Năm 2010 = 53 715 782 708 * 100 = 7,59% (715 463 907 189 + 700 255 397 377)/2 SVTH: Nhóm 5 57 Lớp TN10- LTKT3

Điều đó phản ánh sử dụng bình qn 1 đồng vốn kinh doanh thì năm 2008 tạo ra 0,1261 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 tạo ra 0,0814 đồng, còn năm 2010 chỉ đem lại 0,0759 đồng. Ta thấy rằng cả hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Công ty qua 3 năm đều giảm đi. Năm 2010 Công ty thu hẹp quy mô, không đầu tư thêm vốn nên hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của năm 2010 không đạt hiệu quả như năm 2009. Vì vậy mà Cơng ty nên cân nhắc kỹ lưỡng việc thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh hay không và làm thế nào để đạt hiệu quả kinh doanh cao.

2.1.6.3.3. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (doanh lợi vốn CSH)

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi và mức thu nhập của các chủ sở hữu. tỷ suất này được tính như sau:

Tỷ suất lợi nhuận vốn

chủ sở hữu =

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân Năm 2009 = 86 498 824 932 * 100 = 65,23% ( 104 239 904 121 + 160 966 316 552)/2 Năm 2010 = 61 966 212 619 * 100 = 35,53% ( 160 966 316 552 + 187 835 282 499)/2 Năm 2010 = 53 715 782 708 * 100 = 26,66% (187 835 282 499 + 215 187 235 455)/2

Từ kết quả trên cho thấy khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu qua 3 năm đều giảm.Trong 1 đồng vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2008 đã tạo ra được 0,6523 đồng lợi nhuận, năm 2009 tạo ra 0,3553 đồng, cịn năm 2010 thì tạo ra được 0,2666 đồng lợi nhuận. Sự giảm đi về giá trị của chỉ tiêu này đã chứng tỏ sự thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

(Nguồn: Phịng kế t

SVTH: Nhóm 5 – Thảo luận 1 59 Lớp LTKT3

2.1.7. Những kết quả đạt được

Trải qua một thời gian dài xây dựng và trưởng thành Công ty Cổ Phần Than Hà Tu - Vinacomin đã không ngừng lớn mạnh và phát triển về mọi mặt. Trong những năm qua Cơng ty ln có định hướng phát triển, biện pháp quản lý hữu hiệu và có sự đầu tư thích đáng vào hệ thống máy móc trang thiết bị; Đồng thời ln bắt nhịp được với sự thay đổi và biến động của thị trường để từ đó có thể đẩy mạnh tiềm năng tài chính và dần dần khẳng định vị trí của mình trên thị trường.

So với năm 2009 thì năm 2010 tổng tài sản của Cơng ty giảm 15 208 509 812 đồng (tức giảm 2,14%), điều này cho thấy Cơng ty đã có sự thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân dẫn đến tổng tài sản giảm là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của Công ty đều giảm. Trong tài sản ngắn hạn thì có sự tăng lên của tiền và các khoản tương tiền (tăng 3 299 978 559 đồng ), các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên 102 687 127 240 đồng. Các khoản phải thu tăng lên cùng với chiều hướng gia tăng của doanh thu cho biết tình hình kinh doanh của Cơng ty đang có chiều hướng phát triển. Trong tài sản dài hạn thì chủ yếu là sự giảm xuống của tài sản cố định, qua 2 năm tài sản cố định của Công ty giảm 113 495 thu hẹp quy mơ vì vậy khơng cần thiết phải có sự đầu tư và nâng cấp thêm máy móc trang thiết bị cũng như phương tiện vận tải… Cùng với sự giảm xuống của tổng tài sản thì tổng nguồn vốn của Công ty cũng giảm xuống. Trong đó nợ phải trả giảm

Một phần của tài liệu Phân tích về tình hình phát triên và cơ cấu vốn của công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)