II. Các khoản dùng thanh toán trong T/G tới 298 874 575 319 142 055 928 271 236 142 831
19 064 010 006 đồng ( tuơng ứng giảm 3,78%), điều này chứng tỏ Cơng ty ít đ
chiếm dụng vốn để hoạt động kinh doanh. Còn nguồn vốn chủ sở hữu tăng 3 855 500 194 đồng, đó là Cơng ty làm ăn có hiệu quả nên có thêm lợi nhuận và từ đó có thêm nguồn vốn cho Cơng ty. Nhờ có sự thu hẹp quy mơ hoạt động và có chiến lược kinh doanh đã làm cho kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 tăng lên so với năm 2009, biểu hiện doanh thu của Công ty tăng từ 1 559 447 569 161 đồng lên 1 663 095 765 121 đồng và lợi nhuận tăng từ 53 295 680 379 đồng lên 53 715 782 708 đồng.
Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy rằng cơ cấu tài sản có sự hợp lý hơn, Cơng ty đã chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn hơn tài sản dài hạn.
làm cho các chỉ tiêu này có sự giảm xuống đơi chút so với năm 2009, nhưng nó vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn đúng hạn của Cơng ty. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định của Cơng ty thì mặc dù có một số chỉ tiêu giảm xuống (giảm nhẹ), nên sự biến động này là không đáng lo ngại. Khả năng thu hồi nợ của Công ty nhanh hơn. Tuy nhiên thì nó cũng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Công ty trong năm 2010 khơng được hiệu quả như năm 2009. Vì vậy mà trong những năm tiếp theo Cơng ty cần có chiến lược tốt hơn nữa để sử dụng có hiệu quả các loại vốn trên và làm cho tài chính của Cơng ty thêm vững mạnh.
Ngoài ra trong năm 2010 Cơng ty có nguồn nhân lực đơng đảo hơn, đội ngũ lãnh đạo và nhân viên trong Cơng ty có trình độ đại học và cao đẳng nhiều hơn; Đội ngũ cơng nhân thì được đào tạo cơ bản và được trang bị thêm nhiều máy móc trang thiết bị hơn. Đây là một lợi thế cho Công ty để tăng thêm khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Cơng ty. Mặt khác thì Cơng ty cũng tạo được mối quan hệ tốt với các ngân hàng, nhà cung cấp… nhờ đó mà việc Cơng ty đi vay vốn là khá thuận lợi đảm bảo đủ vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời các cơng trình xây dựng hay các cơng trình lắp đặt của Cơng ty hồn thành nhiều hơn, đảm bảo kịp tiến độ cơng trình và hoàn thành bàn giao đúng thời gian…
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Giải pháp hồn thiện nội dung phân tích tài chính tại Cơng ty Cổphần Than Hà Tu – Vinacomin. phần Than Hà Tu – Vinacomin.
Để Cơng ty có thể đứng vững và ngày càng phát triển trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Công ty cần hồn thiện nội dung phân tích tài chính nhằm đem lại những căn cứ xác thực và đáng tin cậy, đặc biệt là khi cần đưa ra những quyết định đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Từ đó, Cơng ty cần quan tâm và hồn thiện nội dung phân tích tài chính bằng việc thực hiện một số biện pháp sau:
Thứ nhất: Chun mơn hố đội ngũ phân tích tài chính. Việc tổ chức thực hiện phân tích tài chính của Cơng ty vẫn chủ yếu là do các kế toán viên trong phịng kế tốn thực hiện, vì vậy kỹ thuật phân tích và khả năng phân tích cịn nhiều hạn chế. Vì vậy Cơng ty nên biên chế một nhân viên thường xuyên phân tích tài chính để chất lượng của các báo được tốt hơn và có thể thường xuyên cập nhật được số liệu đảm bảo cung cấp cho nhà quản trị những thơng tin cập nhật và có chất lượng. Đơng thời tiến hành phân tích theo trình tự chặt chẽ. Cơng tác tổ chức phân tích báo cáo tài chính có thể thực hiện theo các bước sau:
+ Lập kế hoạch phân tích báo cáo tài chính bao gồm việc xác định mục tiêu, nội dung phân tích và các chỉ tiêu phân tích.
+ Tiến hành phân tích theo trình tự: Thu thập thơng tin, tính tốn các chỉ tiêu phân tích, tổng hợp kết quả và nhận xét về kết quả đặt được.
+ Lập báo cáo phân tích tài chính, trình bày báo cáo phân tích lên lãnh đạo và thơng qua báo cáo.
+ Lưu hồ sơ phân tích.
Thứ hai: Sử dụng nhiều phương pháp phân tích. Phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty nên sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích để có những thơng tin sâu và đa dạng hơn nhằm nâng cao độ chính xác và hữu ích của thơng tin. Ngồi hai phương pháp truyền thống chủ yếu được sử dụng là phương pháp tỷ lệ và phương pháp so sánh, Cơng ty có thể bổ sung thêm phương pháp hiện đại: Phương pháp liên hoàn, phương pháp Dupont…
3.2. Kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ PhầnThan Hà Tu – Vinacomin. Than Hà Tu – Vinacomin.
3.2.1. Kiến nghị về khả năng thanh tốn của Cơng ty
Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của Cơng ty cho thấy mặc dù năm 2010 có sự giảm đi nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh, nhưng nó báo hiệu tình hình tài chính của Cơng ty khơng được tốt, vì vậy mà Cơng ty cần có biện pháp kịp thời tránh tình trạng nợ quá hạn và làm cho tình hình tài chính Cơng ty thêm xấu đi. Do đó Cơng ty cần phải có kế hoạch cụ thể để tăng khả năng thanh tốn, cần theo dõi liên tục cơng tác thu hồi nợ, công tác trả nợ…
3.2.2. Kiến nghị về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh cũng như nângcao hiệu quả kinh doanh cao hiệu quả kinh doanh
Cơng ty cần phải bảo tồn và phát triển cả vốn cố định và vốn lưu động:
Để bảo tồn VCĐ, Cơng ty nên mua bảo hiểm cho các TSCĐ để tạo nguồn bù đắp cho các thiệt hại về vốn. Các khoản chi cho Bảo hiểm có thể hạch tốn vào giá vốn hoặc chi phí lưu thơng của Cơng ty. Đây là phương thức rất an toàn và hiệu quả trong việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với nguồn VLĐ, Công ty cần quan tâm đến việc thu hồi, quản lý tiền mặt, khả năng thu hồi tiền mặt. Doanh nghiệp nên thực hiện giảm tốc độ chi tiêu bằng cách trì hỗn việc thanh tốn trong một thời gian cho phép để dùng tiền tạm thời nhàn rỗi đó để sinh lời.
Công ty cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động kinh doanh, bảo đảm cho quá trình hoạt động kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục. Từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Công ty cần đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận hơn nữa, giảm bớt các chi phí khơng cần thiết: Chi phí điện, nước, điện thoại… Cơng ty nên tiết kiệm chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý, cùng với đó là giảm tốc độ tăng của giá vốn xuống thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu, quan tâm tới cơ cấu tài sản và nguồn vốn đảm bảo an toàn trong kinh doanh, tận dụng hiệu quả của nguồn vốn và nhân lực để làm cho Công ty ngày càng phát triển hơn.