2.1.1 .Khái quát về khách sạn Phố Hiến, Hưng Yên
3.3.1. Kiến nghị với nhà nước
Để tạo điều kiện du lịch phát triển và tiếp tục là ngành kinh tế trọng điểm thì Nhà nước cần ban hành những chính sách, nghị định giúp cho khách du lịch trong nước cũng như quốc tế thuận lợi hơn trong việc đi du lịch.
Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải để phục vụ cho du lịch nói riêng và các ngành kinh tế nói chung.
Điều chỉnh luật Du lịch Việt Nam cũng như các văn bản cho phù hợp với nền kinh tế hiện nay. Xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm, những đối tượng lợi dụng du lịch nhằm phá hoại an ninh quốc gia, và đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi
trường do các hoạt động của khách du lịch cũng như các hoạt động khai thác du lịch đến môi trường.
Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội từ trung ương đến địa phương, từ lãnh đạo đến cán bộ ngành du lịch, các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội. Nâng cao nhận thức về vai trị và vị trí của du lịch trong phát triển kinh tế xã hội, trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch, đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Tăng cường kiểm soát chất lượng hoạt động du lịch: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngành trong hoạt động du lịch để hướng dẫn thực hiện và là cơ sở kiểm sốt đảm bảo duy trì chất lượng du lịch và sức cạnh tranh của ngành. Tôn vinh những chứng chỉ về chất lượng du lịch. Chính quyền sở tại có trách nhiệm trong việc đảm bảo nếp văn minh, vệ sinh, an toàn.
Thực hiện quản lý theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trong cả nước, quy hoạch phát triển du lịch theo các vùng, địa phương.
Hỗ trợ các khách sạn trong đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn lực, thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, mở các khóa đào tạo nghiệp vụ chun mơn. Đầu tư phát triển các tuyến du lịch, tơn tạo các di tích lịch sử, tun truyền quảng bá về hình ảnh du lịch địa phương.
Chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ có chun mơn để phát triển du lịch có chiều sâu và ổn định, khơng có sự thiếu hụt nhân lực ở ngành mà tương lai sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.