Thực trạng cơng tác tìm kiếm thành viên kênh

Một phần của tài liệu Phát triển kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm ô tô của công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (BIC) (Trang 29 - 33)

2.1. Thực trạng kênh phân phối sản phẩm bảo hiể mô tô của BIC

2.1.2. Thực trạng cơng tác tìm kiếm thành viên kênh

 Công tác tuyển dụng và đào tạo Công tác tuyển dụng: Gồm các bước sau:

Bước 1: Phân tích nhu cầu nhân viên và đại lý. Ở bước này phòng kinh doanh dựa vào mục tiêu bán sản phẩm mà cơng ty đặt ra từ đó xem xét về số lượng nhân viên và đại lý hiện tại có đủ khả năng hồn thành kế hoạch hay

khơng, nếu có khả năng hồn thành thì tổ chức triển khai hồn thành kế hoạch. Trong trường hợp xét thấy khơng đủ lực lượng thì tiến hành phân tích nhu cầu về số lượng cán bộ và đại lý dựa vào các chỉ tiêu để đưa ra con số cụ thể về nhu cầu cán bộ và đại lý.

Bước 2: Thông báo về đợt xét tuyển cán bộ hoặc đại lý. Ở bước này sau khi nhận được nhu cầu về nguồn nhân lực , thông báo này thường được thực hiện qua website của BIC, trên Vietnamwork, hoặc trên báo như : Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Lao động..

Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ và tiến hành xét tuyển: Đây là bước kép, do phịng khai thác kết hợp với phịng hành chính nhân sự thực hiện. Trong q trình tiếp nhận hồ sơ và tiến hành xét tuyển thì phịng hành chính chịu trách nhiệm làm hợp đồng đại lý. Những ứng viên đã qua vòng này tức là qua vòng sơ tuyển, họ được tiếp nhận vào lớp đào tạo sơ cấp đại lý, trong thời gian đào tạo thì BIC kết hợp cho thực hành một số kỹ năng của đại lý, thời gian này cũng được xem như là thời gian học việc của đại lý. Sau khóa đào tạo tiến hành xét đợt 2, nếu ứng viên nào hồn thành khóa đào tạo đạt yêu cầu thì sé đưuợc doanh nghiệp cấp chứng chỉ hành nghề. Số ứng viên này sẽ được BIC tiến hành chuyển sang bước ký kết hợp đồng đại lý. Riêng cán bộ, sau khi qua vòng phỏng vấn được tuyển vào cũng được đào tạo thêm để có thể hoạt động chính thức ở BIC.

Bước 4: Ký kết hợp đồng đại lý: Những học viên có chứng chỉ theo pháp luật quy định sẽ ký hợp đồng đại lý với doanh nghiệp. Hợp đồng đại lý của BIC đã ghi những cam kết của các bên theo đúng quy định về pháp luật đại lý bảo hiểm.

 Công tác đào tạo

Công tác đào tạo được thực hiện kèm theo trong khâu tuyển dụng, sau khi đào tạo mới tiến hành kiểm tra chất lượng đại lý, cán bộ và ký hợp đồng đại lý,

cán bộ. Sau khi tiến hành sơ tuyển thì BIC sẽ thực hiện đào tạo lớp sơ cấp đại lý. Nội dung đào tạo gồm: giới thiệu sơ qua về Bảo hiểm cho học viên hiểu thế nào là bảo hiểm; thứ hai là giới thiệu qua về công ty và những sản phẩm bảo hiểm mà cơng ty có và đang cần khai thác. Thứ ba là giối thiệu về đại lý bảo hiểm và quy trình khai thác các sản phẩm bảo hiểm cho học viên, đây là bước rất quan trọng, bước này đảm bảo cho khả năng chuyên môn và khả năng khai thác sau nàycủa học viên. Nhìn vào số lượng người nộp hồ sơ đến số học viên tham gia, số học viên đi học đến số người làm hợp đồng đại lý ta thấy con số này giảm dần và giảm với tốc độ nhanh, đây là vấn đề chung của các công ty bảo hiểm khi tiến hành tuyển đại lý. Tuy nhiên, với BIC, một công ty trẻ muốn phát triển theo phong cách chuyên nghiệp, năng động và hiệu quả cao thì địi hỏi cơng ty phải xem xét lại chất lượng đào tạo. Các phụ cấp trong thời gian đào tạo. Đây là vấn đề khó khăn của BIC, làm thế nào để trương trình đào tạo có chất lượng hơn, hấp dẫn với học viên hơn, khoảng cách về số lượng từ giai đoạn nộp hồ sơ đến giai đoạn ký hợp đồng giảm đi để số lượng học viên nghỉ trong giai đoạn học nghề giảm đi…Đây là một trở ngại khá lớn.

Bảng 13: Tình hình tuyển dụng đại lý của BIC trong các quý năm 2007

Tổng số hồ sơ Số học viên tham gia Số học viên nghỉ giai đoạn học nghề Số học viên ký hợp đồng đại lý Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 620 750 1120 1520 450 520 460 322 300 335 425 410 150 185 235 328 Tổng 4010 1752 1470 898

(Nguồn : Báo cáo tuyển dụng đại lý của BIC) 0 2000 4000 6000 8000 10000

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng

Tổng số hồ sơ Số học viên tham gia

Số học viên nghỉ Số học viên ký hợp đồng

Biểu đồ 14: Tình hình tuyển dụng đại lý năm 2007

Từ bảng trên và biểu đồ ta thấy năm 2007, theo chiều tăng của các quý thì số lượng hồ sơ tăng, số học viên tham gia, số học viên nghỉ giai đoạn học nghề và số học viên đăng ký hợp đồng không ổn định. Cụ thể tổng số hồ sơ từ quý 1 đến quý 2 tăng 130 người, từ quý 2 đến quý 3 tăng 400 người, từ quý 3 đến quý 4 tăng 400 người; Số học viên tham gia từ quý 1 đến quý 2 tăng 70 người, từ quý 2 đến quý 3 giảm 60 người, từ quý 3 đến quý 4 giảm 138 người; Số học viên nghỉ giữa giai đoạn học nghề từ quý 1 đến quý 2 tăng là 35 người, từ quý 2 đến quý 3 tăng là 90 người, từ quý 3 đến quý 4 giảm 15 người; Số học viên đăng ký hợp đồng đại lý từ quý 1 đến quý 2 tăng là 35 người, từ quý 2 đến quý 3 tăng là 50 người, từ quý 3 đến quý 4 tăng 93 người. Như vậy số học viên tham gia có giảm nhưng số học viên đăng ký hợp đồng đại lý vẫn tăng điều đó cho thấy qua 4 quý BIC đã có sự đầu tư hơn để có thể thu hút

Nhìn tổng thể, ta thấy tuy số học viên đăng ký thì rất nhiều (4010 người) nhưng số học viên tham gia chỉ còn 1752 người, số học viên nghỉ là 1470 người và số học viên ký hợp đồng chỉ còn 898 người. Đây là một con số cần quan tâm. Nguyên nhân để số học viên đăng ký nhiều có thể là do BIC cũng bắt đầu tạo uy tín trên thị trường nhưng số hợp đồng lại quá ít so với số học viên đăng ký tham gia, điều đó cho thấy cơng tác đào tạo, và các chính sách hỗ trợ của BIC vẫn cịn nhiều thiếu sót, chưa thu hút được nhiều học viên đăng ký làm đại lý.

Một phần của tài liệu Phát triển kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm ô tô của công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (BIC) (Trang 29 - 33)