Sony “Mọi thành công của chúng tôi chỉ kết tinh trong một chữ là Người.”

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình quản trị nguồn nhân lực của nhật bản, kinh nghiệm cho việt nam (Trang 33 - 35)

II. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHẬT BẢN

a. Sony “Mọi thành công của chúng tôi chỉ kết tinh trong một chữ là Người.”

Trong lĩnh vực Quản trị nguồn nhân lực Nhật Bản là quốc qia Á Đông đạt được những thành công rất đáng khâm phục.Thứ tự ưu tiên trong vận hành doanh nghiệp : Con người – Tài chính – Cơng nghệ

Một trong những công ty đạt được sự thành công trong số tất cả các hãng được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là công ty Sony. Khi được hỏi về những bình luận của giới thương nhân Âu-Mỹ về bí quyết thành cơng, ơng Morita, Giám đốc điều hành của hãng Sony mỉm cười và nói: "Bí quyết thành cơng của

chúng tơi khơng có gì bí mật cả. Mọi thành công của chúng tôi chỉ kết tinh trong một chữ là Người. Con người là gốc, cho dù có người máy thay thế nhiều công việc, nhưng đối với Sony chúng tơi khơng có con người máu thịt thì cơng ty khơng hoạt động được".

Ơng cho biết triết lý của Nhật Bản có phần nào đó giống triết lý của Trung Quốc là "dĩ nhân vi bản". Sony bắt đầu đầu tư kinh doanh ở Trung Quốc không lâu, nhưng thu được thành cơng rất lớn. Lúc đầu chỉ có mấy người trong văn phịng, nhưng giờ đây trụ sở của Sony ở Trung Quốc có tới hơn 500 người, cịn cơng nhân làm trong các công xưởng ở Trung Quốc tới trên 10.000 người. Hiện nay ở Trung Quốc, Sony có 6 cơng ty lớn, 20 cơng ty chi nhánh và hơn 460 trạm, văn phòng phục vụ khách hàng. Năm 2005, tiêu thụ sản phẩm của Sony ở Trung Quốc dự kiến sẽ tăng gấp 5 lần năm 2003, và tới năm 2008, lượng hàng của Sony tiêu thụ ở Trung Quốc dự đoán sẽ vượt quá lượng hàng tiêu thụ ở thị trường chính quốc Nhật Bản. Sở dĩ Sony hầu như thành công ở khắp nơi trên thế giới vì tài sản lớn nhất của Sony là "con người".

Hơn 40 năm kể từ khi thành lập tới nay, dù là cơng nhân bình thường hay các kỹ sư tốt nghiệp từ các trường đại học, Công ty đều tổ chức một buổi lễ "nhập hãng" trang trọng. Sony tuyển chọn người trên cơ sở tự nguyện vào làm. Khi vào làm họ đều phải nhận thức được trách nhiệm to lớn của mình đối với cơng ty. Đã vào làm thơng thường từ 20-30 năm. Trong các buổi lễ "nhập gia", ngoài những lời chúc mừng xã giao, chủ hãng bao giờ cũng khuyến cáo mọi người rằng "làm trong Sony phải từ 20-30 năm". Triết lý trong kinh doanh của Sony, tập đoàn điện tử hàng đầu thế giới, luôn là: “Doanh nghiệp sẽ thành cơng nếu mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều có đầy đủ những kỹ năng cần thiết để hồn thành cơng việc theo đúng yêu cầu”.

Sony luôn coi trọng khả năng làm việc của các nhân viên. Sony luôn muốn các nhân viên của mình có năng lực hồn thành cơng việc một cách hồn hảo nhất.

Làm việc tại Sony các nhân viên sẽ được trả lương xứng đáng theo năng lực. Sony sẽ không hề tiếc tiền để giữ chân một nhân viên giỏi.

Một số nhân viên của Sony hẳn chưa thể có ngay những kỹ năng cần thiết và Sony sẵn sàng cho họ tham gia các khóa đào tạo phù hợp với trình độ của từng người. Phần lớn nhân viên đều đánh giá tốt những cơ hội được học hỏi thêm như vậy và chính là động cơ để họ có thể làm việc có hiệu suất cao hơn.

Sony có một chính sách cơng bằng dù nhân viên đó làm việc trong Sony ở Nhật Bản, Trung Quốc, ở Mỹ hay ở bất kỳ nước nào khác trên thế giới đều được đối xử bình đẳng như nhau. Họ sẽ khơng bao giờ có cảm giác bị phân biệt đối xử và ln cảm thấy mình là thành viên trong đại gia đình Sony. Điều quan trọng hơn nữa là mọi người đều cảm thấy mình là đồng nghiệp quý giá và thân thiết của ông Chủ tịch hãng. Vào trong cơng ty, người ngồi khơng phân biệt được đâu là ông chủ, đâu là nhân viên, bởi vì ơng chủ tịch mặc đồng phục như nhân viên, ăn uống ở nhà ăn như nhân viên, làm việc đúng giờ như nhân viên... Bất kỳ một quan chức hoặc nhân viên quản lý cấp cao nào đều khơng có văn phịng riêng, kể cả giám đốc cơng ty. Họ cùng nhau làm việc ở một nơi, cùng nghỉ, cùng ăn. Ở những công xưởng sản xuất, giám đốc, quản đốc phân xưởng thường hội ý, giao ban nhanh chóng với mọi người vào buổi sáng về tình hình cơng việc ngày hơm qua và cơng việc trong ngày hôm nay. Sở dĩ Sony làm như vậy vì muốn chứng tỏ một chân lý rằng "dĩ nhân vi bản", "nhất thị đồng nhân", khơng có phân biệt đối xử cho dù người đó là lãnh đạo.

Morita cho biết sau hơn 40 năm “bươn chải” trên các thị trường, Sony hiện có một gia tài rất lớn, nhưng gia tài lớn nhất và quý giá nhất vẫn là con người của Sony. Các nhân viên coi danh dự, uy tín, thành cơng, thất bại của hãng như của chính mình, từ đó ln nỗ lực phấn đấu cho sự thành công của hãng.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình quản trị nguồn nhân lực của nhật bản, kinh nghiệm cho việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)