Học tập phong cách quản trị nhân sự của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình quản trị nguồn nhân lực của nhật bản, kinh nghiệm cho việt nam (Trang 42 - 43)

II. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHẬT BẢN

a. Học tập phong cách quản trị nhân sự của Nhật Bản

Chúng ta hãy học tập phong cách quản lý Nhật Bản, mà trong đó người lãnh đạo ln ý thức cư xử với những người dưới quyền bằng thái độ ứng xử chân tình, gần gũi, chan hồ, sự thiện cảm và đồng cảm ở người dưới quyền. Đối với các nhà quản lý Nhật Bản, quan hệ gần gũi, thân mật với người dưới quyền khơng phải là mục đích tự thân mà là một nhiệm vụ để qua đó tạo được bầu khơng khí cởi mở, chân tình, tin cậy lẫn nhau trong tập thể. Hơn thế nữa, nó là động lực khuyến khích mọi người đóng góp trí tuệ, tài năng, sức lực vào cơng việc chung.

Tuy văn hóa Việt Nam và văn hóa Nhật Bản khơng giống nhau hồn tồn nhưng trong cách quản trị nguồn nhân lực của Nhật Bản thiết nghĩ các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta cũng nên học tập theo một số điểm sau đây:

* Liên tục cải tiến:

Khơng có cách quản trị nào là tốt hịan tịan trong mọi thời điểm, mọi hịan cảnh. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải khơng ngừng cải tiến cách quản trị của mình sao cho thích hợp với từng giai đọan và nâng cao chất lượng công việc của từng nhân viên bằng nhiều phương pháp khác nhau:

- Tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp với các trang thiết bị máy móc thích hợp để nhân viên có thể phát huy được hết năng lực làm việc của mình.

- Ln có chế độ khen thưởng và kỷ luật phù hợp với từng thời điểm của doanh nghiệp.

- Cập nhật liên tục cho nhân viên các kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng cần thiết khác để tạo cơ hội cho nhân viên thể hiện bản thân và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.

* Mọi người đều phát biểu:

Đây là điểm mạnh trong phong cách quản trị nhân sự của Nhật Bản cũng như cúa các nước Phương Tây mà các doanh nghiệp Việt Nam nên học hỏi.

Các nhà quản trị ở Việt Nam nên tạo cơ hội cho tất cả các nhân viên của mình đều được đóng góp và phát biểu ý kiến của mình trong các buổi họp của doanh nghiệp. Đó là cách để các nhà quản trị có cơ hội lắng nghe ý kiến của nhân viên và các nhân viên sẽ cảm thấy họ được tôn trọng và được cấp trên lắng nghe ý kiến. Từ đó, tạo ra động lực giúp cho nhân viên hăng say làm việc và sáng tạo ra nhiều ý tưởng hay giúp cho doanh nghiệp phát triển. Ngịai ra, đó cũng là cách để các nhân viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

* Luân chuyển những nhân viên giỏi:

Đây cũng là điểm các doanh nghiệp Việt Nam nên xem xét và thực hiện. Các nhà quản trị Việt Nam thường có xu hướng muốn giữ lại các nhân viên giỏi ở lĩnh vực nào đó sẽ ở lại lĩnh vực đó mãi. Tuy nhiên, về lâu dài, điều đó có thể sẽ phản

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình quản trị nguồn nhân lực của nhật bản, kinh nghiệm cho việt nam (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)