Cần sự phối hợp của nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo và tuyển

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình quản trị nguồn nhân lực của nhật bản, kinh nghiệm cho việt nam (Trang 43 - 44)

II. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHẬT BẢN

b. Cần sự phối hợp của nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo và tuyển

nhàm chán đối với các nhân viên giỏi này.

Nhưng nếu có kế hoạch luân chuyển họ sang các bộ phận khác thích hợp thì đây sẽ là cơ hội để họ phát huy các thế mạnh khác của mình một cách triệt để,tạo tâm lý khám phá và chinh phục những thử thách mới. Từ đó, các nhà quản trị có thể cân nhắc để đặt họ ở vị trí thích hợp nhất, tạo ra nhiều giá trị cho doanh nghiệp nhất.

b. Cần sự phối hợp của nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo và tuyểndụng dụng

Giải pháp trước mắt để xóa khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng là Nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp phải có sự liên kết chặt chẽ. Nhà trường cần kết hợp với doanh nghiệp để đào tạo định hướng, hội nhập về kỹ năng, thái độ làm việc chuyên nghiệp cho sinh viên. Nhà trường phải nâng cao chất lượng đào tạo, siết thật chặt đầu ra, có chính sách thơng thống, phù hợp và doanh nghiệp phải hỗ trợ nhà trường trong quá trình đào tạo để đi sát với nhu cầu thực tế.

Bên cạnh đó, cơng tác dự báo nhu cầu và thông tin thị trường lao động cũng phải chính xác, khoa học, định hướng tốt để giúp các trường đại học, cao đẳng hoạch định chiến lược đào tạo. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải phối hợp tốt với

Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP trong việc thông tin nhu cầu nhân lực ngắn hạn cũng như dài hạn của mình. Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch về nhu cầu nhân sự trong 5 hoặc 10 năm tới và tạo điều kiện cho sinh viên thực tập một cách thiết thực nằm giúp sinh viên trang bị những kỹ năng có thể đáp ứng nhu cầu cơng việc thực tế.

Một phần của tài liệu Phân tích mô hình quản trị nguồn nhân lực của nhật bản, kinh nghiệm cho việt nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)