II. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHẬT BẢN
d. Mơ hình quản lý
Hơn 80% số lượng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là doanh nghiệp vừa và nhỏ thường hoạt động theo mơ hình gia đình, quy mơ tổ chức tương đối đơn giản. Trong đó người chồng hoặc vợ làm giám đốc, các thành viên khác trong gia đình, bà con đảm nhận một số vị trí cịn lại như kế tốn trường, trưởng phịng kinh doanh…
Việc hoạt động với quy mơ nhỏ, manh tính chất gia đình giúp doanh nghiệp dễ dàng thích ứng với mơi trường kinh doanh cịn mang nhiều tính mập mờ, ngồi luồng… tại Việt Nam. Ngoài ra với cơ cấu đơn giản giúp doanh nghiệp linh động hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu, chuyển đổi ngành nghề và thành lập doanh nghiệp mới nhằm tận dụng những ưu đãi của chính sách luật pháp. Bên cạnh đó việc các thành viên trong cơng ty có mối quan hệ gia đình giúp cơng ty giữ được bí mật kinh doanh và tránh được rủi ro gian lận do cùng chung lợi ích kinh tế. Mơ hình cơng ty gia đình với tính đồng thuận cao giúp cơng ty có thể ra quyết định nhanh chóng để chớp lấy cơ hội kinh doanh.
Tuy nhiên những thuận lợi nêu trên chỉ phát huy tốt đối với những doanh nghiệp trong giai đầu phát triển và trong ngắn hạn. Trong mơ hình gia đình, mọi quyết định về hoạt động của công ty tập trung chủ yếu vào một cá nhân nên doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng khó khăn khi cá nhân này khơng cịn quản lý cơng ty. Nguyên nhân là khó đào tạo cho người kế thừa có được phong cách quản lý, có được mối quan hệ với đối tác… như người đi trước. Việc phát triển mở rộng kinh doanh, huy động vốn của doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn do chỉ dựa vào tiềm lực tài chính của gia đình. Với việc thiếu tính hệ thống, mơi trường làm việc
không chuyên nghiệp, làm việc theo cảm tính trong mơ hình gia đình, doanh nghiệp khó có thể tuyển dụng được người giỏi cho những vị trí quan trọng trong cơng ty.