Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy xi măng vạn ninh (Trang 36 - 56)

1.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

“Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cịn đang nằm trong q trình sản xuất” (Nghiêm Văn Lợi, 2007, Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, trang 157).

“Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.”

1.2.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Phương pháp này chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm dở dang cuối kỳ các chi phí khác tính cho thành phẩm. Như vậy, chi phí sản xuất dở

26 dang cuối kỳ được tính như sau:

Trường hợp nguyên vật liệu chính, phụ sử dụng ngay từ đầu quy trình sản xuất: Trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh tồn bộ từ đầu quy trình sản xuất, chi phí ngun vật liệu phụ phát sinh theo mức độ thực hiện quy trình sản xuất, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính chi tiết như sau:

Sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính:

Sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu phụ:

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là:

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ có thể áp dụng thích hợp cho những sản phẩm có chi phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Đồng thời, số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động. ( Huỳnh Lợi (2010), Kế toán chi phí, NXB Giao thơng vận tải).

1.2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương đương CP NVL chính DDCK = + × Số lượng SPDD cuối kỳ CP NVL phụ DDCK = × Số lượng SPDD cuối kỳ × Tỷ lệ hồn thành CPSX DDCK = Chi phí NVL chính DDCK + Chi phí NVL phụ DDCK Chi phí NVL chính DDĐK ++ Chi phí NVL phụ PSTK Số lượng SPHT trong kỳ + + Số lượng SPDD cuối kỳ × + Tỷ lệ hồn thành Chi phí NVL chính DDĐK Chi phí NVL chính PSTKPSTK Số lượn SPHT trong kỳ + Số lượng SPDD cuối kỳ

27 Phương pháp này tính tồn bộ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ thực hiện. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:

Chi phí nhóm 1: Những chi phí sản xuất phát sinh tồn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng một mức được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo cơng thức:

CP nhóm 1 DDCK = + × Số lượng SPDD cuối kỳ

Chi phí nhóm 2: Những chi phí sản xuất phát sinh theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo cơng thức:

CP nhóm 2 DDCK = × Số lượng SPDD cuối kỳ × Tỷ lệ hồn thành

1.2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí kế hoạch (định mức)

Đánh giá SPDD theo chi phí kế hoạch ( định mức) chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:

Chi phí SXDD cuối kỳ

= Σ Số lượng SPDD cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành x CP KH của mỗi SP Phương pháp này thường áp dụng cho những quy trình sản xuất đã ổn định hay doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất chuẩn xác.

(Huỳnh Lợi, 2010, Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải.).

Chi phí nhóm 2 DDĐK ++ Chi phí nhóm 2 PSTK Số lượng SPHT trong kỳ + + Số lượng SPDD cuối kỳ × + Tỷ lệ hồn thành Chi phí nhóm 1 DDĐK Chi phí nhóm 1 PSTK Số lượn SPHT trong kỳ + Số lượng SPDD cuối kỳ

28

1.2.3. Kế tốn tính giá thành sản phẩm

“Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành.” (Huỳnh Lợi (2010),

Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải).

Lựa chọn phương pháp tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, loại hình sản xuất, quy trình kỹ thuật cơng nghệ, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu quản lý về giá thành của doanh nghiệp. Theo truyền thống kế tốn Việt Nam, có những phương pháp tính giá thành cơ bản áp dụng tính giá thành phẩm theo chi phí thực tế sau đây.

1.2.3.1. Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp)

Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ giản đơn khép kín, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành thường phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

Nội dung: Căn cứ trực tiếp vào các chi phí sản xuất đã tập hợp heo từng đối tượng chi phí sản xuất sản phẩm làm dở dầu kỳ và cuối kỳ cũng như khối lượng sản phẩm hồn thành để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm

Đối với doanh nghiệp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và hay biến động thì giá thành sản phẩm được tính theo cơng thức:

Tổng giá thành thực tế = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ − CPSX dở dang cuối kỳ −

Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá

thành SP Vậy giá thành đơn vị sản phẩm được tính như sau:

Giá thành thực tế đơn vị =

Tổng giá thành thực tế sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

29 - Đối với doanh nghiệp khơng có sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ hoặc có nhưng khơng ổn định thì sản phẩm được tính bằng tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Với phương pháp này, cơng việc tính tốn đơn giản, khơng địi hỏi trình độ kế tốn cao nhưng phẩm vi áp dụng hẹp.

( Huỳnh Lợi (2010), Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải) 1.2.3.2. Phương pháp hệ số

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại vật tư lao động, máy móc thiết bị sản xuất nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và các sản phẩm có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ, đối tượng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong quy trình.

Quy trình tính giá thành theo phương pháp này như sau: Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tếcủa nhóm sản phẩm:

Bước 2: Xác định hệ số quy đổi cho từng sản phẩm:

Hệ số quy đổi i =

Bước 3: Xác định tổng số lượng sản phẩm chuẩn: Tổng số lượng = Σ Số lượng sản phẩm i x Hệ số quy đổi SP chuẩn hoàn thành Sản phẩm i Tổng giá thành thực tế sp = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Khoản giảm GTSP Giá thành định mức sản phẩm i

Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại sp trong nhóm

30 Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm chuẩn ( hệ số= 1) Giá thành thực tế

đơn vị =

Bước 5: X ác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm: Giá thành thực tế đơn vị SP i = Giá thành thực tế đơn vị SP chuẩn x Hệ số quy đổi sản phẩm i Bước 6: Xác định tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm

Tổng giá thành thực tế SP i = Gía thành thực tế đơn vị SP i x Số lượng SP i hoàn thành

(Huỳnh Lợi (2010), Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải.) 1.2.3.3. Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau hoặc trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khơng có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau đã hồn thành. Bước 1: Tập hợp và xác định tổng chi phí sản xuất cho tồn bộ quy trình SX Tổng giá thành thực tế sp = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ − CPSX dở dang cuối kỳ − Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tổng số lượng sản phẩm chuẩn

31 Bước 2: Xác định tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm hồn thành, chi biết theo từng khoản mục chi phí sản xuất:

Tổng giá thành kế hoạch nhóm sp = Số lượng sản phẩm hồn thành trong nhóm x Giá thành định mức sản xuất

Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành nhóm sản phẩm, chi tiết theo từng khoản mục CPSX

Tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm =

Bước 4: Xác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm

Bước 5: Xác định tổng giá thành của từng loại sản phẩm Tổng giá thành

thực tế sp = Số lượng sản phẩm hoàn thành x

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm ( Huỳnh Lợi (2010), Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải.)

1.2.3.4. Phương pháp kết chuyển song song

Áp dụng trong trường hợp quy trình sản xuất phức tạp kiểu lắp ráp, nhiều giai đoạn. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng công đoạn, đối tượng tính giá thành là thành phẩm của giai đoạn cuối cùng.

Phương pháp này đòi hỏi sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, có thể sử dụng phương pháp giản đơn kết hợp phương pháp hệ số, phương pháp hệ số với phương pháp tỷ lệ.

Ở mỗi giai đoạn, tính lần lượt CPSX tham gia vào giá thành ở mỗi giai đoạn Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm

Giá thành thực tế đơn vị của SP

i =

Tỷ lệ tính giá thành

32 cuối cùng. Sau đó tổng hợp các CPSX của tất cảcác giai đoạn thì sẽ được giá thành thành phẩm.

1.2.3.5. Phương pháp kết chuyển tuấn tự

Áp dụng cho quy trình sản xuất phức tạp bao gồm nhiều phân xưởng (công đoạn/giai đoạn) chế biến kế tiếp nhau. Mỗi công đoạn sản xuất ra một loại bán thành phẩm. Bán thành phẩm của phân xưởng trước chuyển sang phân xưởng sau để tiếp tục chế biến hoặc có thể tiêu thụ/bán.

Đối tượng tập hợp CPSX là từng phân xưởng, đối tượng tính giá thành là từng phân xưởng.

Ở mỗi phân xưởng, lần lượt tính CPSX dở dang cuối kỳ theo từng khoản mục chi phí (áp dụng công thức phù hợp cho từng loại chi phí) và lập bảng tính giá thành sản phẩm cho từng phân xưởng.

33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH NHÀ MÁY XI MĂNG VẠN NINH – CÔNG TY CỔ

PHẦN VICEM HẢI VÂN

2.1. Tổng quan về nhà máy xi măng Vạn Ninh

2.1.1. Giới thiệu chung về nhà máy xi măng Vạn Ninh

Tên tiếng Việt: CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN - NHÀ MÁY XI MĂNG VẠN NINH.

Đây là Công ty Cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam.

- Địa chỉ: Áng Sơn - Vạn Ninh - Quảng Ninh - Quảng Bình

- Điện thoại: 0232.3936.111

- Fax: 0232. 3938.331

- Tài khoản giao dịch số: 5321000225855 tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình.

- Giấy phép kinh doanh số 04001012350003 ngày 25/02/3013 cấp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình.

- Ngày 7/1/2013 Nhà máy được mua lại và chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức là Công ty cổ phần theo giấy chứng nhận kinh doanh số 330307128 do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 07/01/2013.

- Với tổng vốn mua lại ban đầu hơn 800 tỷ đồng.

- Trải qua 05 năm hoạt động, Chi nhánh CTCP xi măng Vicem Hải Vân – Nhà máy xi măng Vạn Ninh đã có một đội ngũ CBCNV năng động, cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị hiện đại. Dựa vào nền tảng tài nguyên - công nghệ - con người.

34 ngoài tỉnh tin cậy.

2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của nhà máy

- Sản xuất xi măng (Ngành chính)

- Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét

- Bán bn xi măng

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy

2.1.3.1. Nhiệm vụ

- Chi nhánh CTCP xi măng Vicem Hải Vân - Nhà máy xi măng Vạn Ninh thực hiện các phương thức sau:

- Kinh doanh các ngành nghề trong phạm vi đăng ký kinh doanh phù hợp với pháp luật.

- Chi nhánh CTCP xi măng Vicem Hải Vân - Nhà máy xi măng Vạn Ninh là nhà máy chuyên về sản xuất Xi măng, clinker.

2.1.3.2. Nhiệm vụ

- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu trước kết quả kinh doanh, chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về sản phẩm và các dịch vụ nhà máy đề ra.

- Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp với chức năng ngành nghề, phạm vi kinh doanh của nhà máy và phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo luật định.

- Thực hiện các quy định của Nhà nước như an ninh, môi trường... thực hiện các báo cáo thống kê kế toán định kỳ & bất thường theo quy định của Nhà nước.

- Phát triển nguồn hàng, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, tăng doanh số bán ra, đồng thời củng cố lại cơ cấu quản lý cho phù hợp với tình hình mới, trên cơ sở đó

35 khai thác triệt để thế mạnh của nhà máy.

- Chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nước, tuân thủ các quy định của Nhà nước về thanh tra.

- Thực hiện đúng chế độ và quy định về quản lý tài sản, các quỹ hạch toán, kế toán thống kê, chế độ kiểm toán và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.

2.1.4. Quy mô và nguồn lực kinh doanh của nhà máy qua 3 năm

a) Tình hình lao động của nhà máy

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào yếu tố con người bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu. Đây là yếu tố hết sức quan trọng nó quyết định cho sự thành cơng thất bại trong q trình hoạt động của nhà máy. Bởi vì cho dù chiến lược đúng đắn tới mức nào đi nữa nhưng khơng có nhiều người làm việc có hiệu quả, tâm huyết thì cũng không bao giờ mang lại hiệu quả.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hướng tới mục tiêu giảm chi phí, tăng lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Muốn làm được điều này thì doanh nghiệp phải phấn đấu bằng việc sử dụng tốt nguồn lao động

Bảng 2.1 Bảng số liệu về tình hình lao động của nhà máy qua 3 năm

(Nguồn: Phịng hành chính)

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2028 2020/2019

SL % SL % SL % SL % SL SL

Tổng số lao động 186 100 175 100 178 100 -11 -5.91 3 1.71 A. Phân loại theo

giới tính a. Nam 151 81.18 139 79.43 138 77.53 -17 -11.26 -1 -0.72 b. Nữ 35 18.82 36 20.57 40 22.47 1 2.86 4 10.00 B. Phân theo trình độ Đại học 36 19,35 35 20,00 37 20,79 -1 -2,78 2 5,71 Cao đẳng 40 21,5. 37 21,14 36 20,22 -3 -7,5 -1 -2,70 Lao động phổ thông 110 59,14 103 58,86 105 58,99 -7 -6,37 2 1,94

36 Qua bảng số liệu 2.1 ta có thể nhận xét rằng tình hình lao động của nhà máy qua 3 năm (2018-2020) có nhiều biến động rõ rệt. Cụ thể năm 2019 so với năm 2018 số lao động tương ứng giảm (5,91%). Cụ thể năm 2019 số lượng lao động là 175, giảm 11 người so

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy xi măng vạn ninh (Trang 36 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)