Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Xi măng

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy xi măng vạn ninh (Trang 65 - 121)

Sơ đồ 2 .3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán

Sơ đồ 2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Xi măng

Quy trình sản xuất xi măng bao gồm 6 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Tách chiết nguyên liệu thô: xi măng xó sử dụng các ngun liệu thơ gồm: canxi, sắt, silic, nhơm là thành phần chính trong đẩ sét, đá vơi và cát. Nguyên liệu thô được tách từ các núi đá vơi sau đó thơng qua băng chuyền được vận chuyển

55 tới các nhà máy. Ngồi ra cịn rất nhiều ngun liệu thơ khác tham gia vào quá trình sản xuất xi măng như: Đá phiến, vảy thép cán, tro bay và bơ xít với lượng u cầu nhỏ. Trước khi vận chuyển tới nhà máy thì khối đá lớn được nghiền nhỏ có kích thước tương đương với kích thước các viên sỏi.

Giai đoạn 2: Phân chia tỷ lệ, trộn lẫn và nghiền: Các nguyên liệu thô từ quặng sẽ được chuyển đến phịng thí nghiệm của nhà máy, phịng thí nghiệm sẽ tiến hành phân tích để chia tỷ lệ chính xác giữa đá vơi và đất sét trước khi bắt đầu nghiền. Thông thường sẽ chia theo tỷ lệ 80% đá vơi và 20% đất sét. Sau đó nhà máy sẽ tiến hành nghiền hỗn hợp với sự trợ giúp của các con lăn quay và bàn xoay. Bàn xoay sẽ quay liên tục dưới con lăn tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp nghiền thành bột mịn. Hỗn hợp ngun liệu thơ cịn lại sẽ được dự trữ trong đường ống sau khi đã nghiền hỗn hợp thành bột mịn.

Giai đoạn 3: Trước khi nung: Những nguyên liệu được nghiền hoàn chỉnh sẽ được đưa vào buồng trước khi nung. Buồng này sẽ chứa một chuỗi các buồng xoay trục đứng, nguyên liệu thô được đẩy qua đây và vào trong lò nung.

Giai đoạn 4: Giai đoạn trong lị: nhiệt độ trong lị có thể lên tới 1450 độ C do xảy ra phản ứng hóa học khử cascbon và thải kí CO2. Chuỗi phản ứng hóa học giữa Ca và SI02 tại ra Casi03 là thành phần chính trong xi măng. Lị nhận được nhiệt từ bên ngồi nhờ khí tự nhiên hoặc than đá. Khi nguyên liệu rơi xuống phần thấp nhất của lị nung thì sẽ hình thành lên sỉ khơ.

Giai đoạn 5: Làm mát và nghiền thành phẩm: Sau khi ra khỏi lị, sỉ được làm mát nhờ vào khí cưỡng bức, sỉ sẽ tỏa ra lượng nhiệt hấp thục và từ từ giảm nhiệt, lượng nhiệt sỉ tỏa ra sẽ được thu lại quay trở vào lò, giúp tiết kiệm năng lượng. Các viên bi sắt sữ giúp nghiền bột mịn ra thành xi măng.

Gia đoạn 6: Đóng bao và vận chuyển: Sau khi nghiền thành bột , xi măng sẽ được đóng bao với trọng lượng từ 20-40kg/ 1 túi, chúng sẽ được phân phối tới cửa hàng và tới tay người tiêu dùng.

56 Xi măng được sử dụng rộng rãi vì cấu tạo đơn giản, tổ hợp nguyên liệu dễ kiếm, cơ tính tốt, tuổi thọ cao

Trong xây dựng: Trong các cơng trình xây dựng, xi măng đóng vai trị là một sản phẩm tạo nên bê tơng tươi giúp làm nền móng hoặc làm hỗn hợp trát tường. Với tính kết dính cao và độ mịn tốt đảm bảo độ bền theo thời gian nên xi măng có thể được dùng để bao phủ bề mặt và làm mịn bề mặt.

Đặc biệt hơn nữa là xi măng được ứng dụng trong xử lý chất thải hạt nhân.

2.2.2. Đặc điểm cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy nhà máy

2.2.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

a) Đặc điểm chi phí sản xuất

Để quản lý tốt chi phí sản xuất và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí các doanh nghiệp cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Ở nhà máy xi măng Vạn ninh, chi phí sản xuất gồm nhiều loại có tính chất kinh tế, cơng dụng và yêu cầu quản lý khác nhau. Để phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý và đáp ứng yêu cầu tính giá thành sản phẩm Nhà máy tiến hành phân loại chi phí sản xuất thành các khoản mục sau:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

+ NVL chính dùng cho sản xuất là đá vơi

+ Nguyên vật liệu phụ dùng cho sản xuất như Đất sét, Quặng sắt, Thạch cao…

+ Nhiên liệu gồm: Than cám số 3, số 4.

+ Bao bì: Vỏ bao làm bằng giấy Krap hoặc baoPP

 Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của cơng nhân trực tiếp sản xuất.

 Chi phí sản xuất chung:

57 gồm: Tiền lương nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí khác bằng tiền.

+ Chi phí cơng cụ dụng cụ: thước đo, giấy chống ẩm…

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Các khoản khấu hao TSCĐ tại nhà máy xi măng + Chi phí dịch vụ mua ngồi: CP tiền điện, nước,… tại nhà máy xi măng.

+ chi phí khác bằng tiền: Gồm các CP ngồi các CP kể trên như CP văn phòng phẩm, tiếp khách, hội nghị, cơng tác phí…

+ …

b) Đặc điểm giá thành sản phẩm

Trong các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm ở nhà máy thì CPNVL, CPNCTT và CP khấu hao chiếm tỉ trọng lớn.

Cùng một loại sản phẩm được sản xuất ra nhung quy cách và chất lượng khác nhau thì giá thành của chúng cũng khác nhau.

2.2.2.2. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất tại nhà máy

Tại nhà máy xi măng Vạn ninh, có quy trình sản xuất phức tạp, sản phẩm phải trải qua nhiều cơng đoạn sản xuất khác nhau. Chính vì vậy, nhà máy xi măng Vạn Ninh đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng cơng đoạn sản xuất ( Phân xưởng). Mỗi phân xưởng phụ trách một giai đoạn công nghệ nhất định. Sản phẩm của giai đoạn trước được chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tực đưa vào sản xuất cho đến khi ra được thành phẩm là xi măng.

Việc xác định đúng đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản phẩm cũng như quy trình cơng nghệ sẽ đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất từ đó giúp cho nhà máy tổ chức tốt cơng tác quản lý chi phí sản xuất cũng như từ đó tính giá thành sản phẩm được một cách chính xác, kịp thời.

2.2.2.3. Đối tượng tính giá thành

58 tác kế tốn tính giá thành sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm sản xuất, nhà máy đã xác định đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm của từng công đoạn.

 Tại phân xưởng mỏ: Đá  Tại phân xưởng Liệu: Bột liệu

 Tại phân xưởng Nghiền, đóng bao: Xi măng bột và xi măng bao.

2.2.2.4. Kỳ tính giá thành

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và chu kỳ sản xuất ngắn, nhà máy xác định kỳ tính giá thành theo tháng. Vào cuối tháng, kế tốn tiến hành tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm và bán thành phẩm. Việc xác định như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành tại nhà máy, đảm bảo tính giá thành một cách kịp thời nhanh chóng, cung cấp thơng tin cho lãnh đạo được hiệu quả.

2.2.2.5. Phương pháp tính giá thành

Với việc xác định đối tượng tính giá thành như trên, phương pháp tính giá thành được áo dụng phù hợp tại nhà máy là phương pháp giản đơn.

2.2.2.6. Nội dung, trình tự hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy xi măng Vạn Ninh. tại Nhà máy xi măng Vạn Ninh.

Để minh họa các dòng chạy số liệu, đề tài lấy số liệu quá trình sản xuất xi măng bắt đầu từ 01/12/2020 kết thúc 31/12/2020.

Các cơng đoạn tính giá thành của nhà máy gồm có: Bột liệu, clinker, xi măng. Các chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp tại từng cơng đoạn sản xuất. Do việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở các cơng đoạn tương tự nhau vì vậy đề tài đi vào mơ tả chi tiết hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng

2.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm tại nhà máy xi măng Vạn Ninh – Công ty CPXM Vicem Hải Vân Công ty CPXM Vicem Hải Vân

2.2.3.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu

59 phí, nó tham gia cấu thành thực thể sản phẩm, tạo ra đặc trưng vật lý cho sản phẩm. Ở nhà máy xi măng Vạn Ninh, chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí sản xuất. Vì vậy cần theo dõi, hạch tốn, quản lý khoản chi phí này một cách chặt chẽ.

 NVL trực tiếp cho sản xuất xi măng của nhà máy gồm có: + Ngun vật liệu chính: Đá vơi

+ Nguyên vật liệu phụ: Đất sét, Quạng sắt, Thạch cao, Bao bì… + Nhiên liệu: Tham cám số 3, số 4.

a. Chứng từ sử dụng

Chứng từ sử dụng để tiến hành hạch toán vào tài khoản chi phí ngun vật liệu trực tiếp là:

- Hóa đơn GTGT của NVL, nhiên liệu

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho

Một số sổ sách kế toán liên quan đến chi phí nguyên vật liệu: + Sổ nhật ký chung

+ Sổ chi tiết TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu

+ Sổ cái TK 621

b. Tài khoản kế toán sử dụng

Để tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp, Kế tốn sử dụng TK 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Cuối kỳ, Kế toán kết chuyển số dư TK 621 sang TK 154 phù hợp để tính giá thành sản phẩm xi măng.

c. Quy tình hạch tốn chi phí NVLTT tại nhà máy

60 Vì nhà máy xi măng Vạn Ninh là chi nhánh của công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân nên phần lớn nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất do tổng công ty cung cấp và phân phối.

Các phân xưởng căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm, cán bộ phân xưởng lập phiếu yêu cầu xuất vật tư. Trong đó ghi rõ loại vật tư cần xuất, số lượng, mục đích sử dụng và bộ phận sử dụng rồi thơng qua phịng kỹ thuật chuyên ngành xác định về nhu cầu. Sau khi trình tổng giám đốc duyệt ký duyệt thì tiến hành gửi lên tổng cơng ty. Sau đó, tổng cơng ty dựa trên phiếu u cầu vật tư tiến hành đặt hàng từ nhà cung cấp rồi chuyển thẳng về nhà máy Xi măng Vạn Ninh. Sau khi vật tư được chuyển đến thủ kho phải kiểm tra đúng sản phẩm, số lượng, xem xét hàng hóa đảm bảo chất lượng, kiểm tra chính xác số lượng, chủng loại ghi trên hóa đơn GTGT khơng. Nếu đảm bảo thì tiến hành xác nhận rồi tiến hành nhập kho. Sau khi nhận hàng, Phịng vật tư gửi chuyển hóa đơn GTGT cho phịng kế toán (kế toán vật tư).

Kế toán vật tư lập phiếu nhập kho khi đã nhận được thơng tin và kiểm tra tính chính xác từ thủ kho. Phiếu nhập kho được lập thành 03 liên: Liên thứ nhất lưu tại bộ phận, liên 02 và 03 được chuyển cho Thủ kho để làm căn cứ kiểm tra vật tư tồn kho và giao vật tư cho người nhận, ghi vào cột thực xuất rồi kí duyệt trên Phiếu xuất kho. Sau đó chuyển lại liên 02 cho Kế toán để Kế toán vật tư ghi sổ. Liên 03 được lưu trữ tại kho.

Phịng kế tốn sẽ tập hợp đầy đủ các chứng từ có liên quan bao gồm: Hóa đơn GTGT, Phiếu nhập kho… để tiến hành kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của các chứng từ rồi báo cáo cho tổng cơng ty, sau đó ghi chép vào sổ sách thơng qua việc cách liệu vào phần mềm.

 Quy trình xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất:

Quá trình sản xuất xi măng được diễn ra một cách liên tục. Khi có nhu cầu về NVL thì tổ trưởng phân xưởng sản xuất xi măng sẽ lập phiếu yêu cầu vật tư trình lên phịng HC – VT – TH, sau khi được ký duyệt rồi chuyển cho kế toán vật tư.

61 Căn cứ vào phiếu yêu cầu vật tư đã được phê duyệt, Kế toán vật tư sẽ lập phiếu xuất kho gồm 3 liên trình lên cấp trên ký duyệt, trong đó: liên 1 phiếu xuất kho sẽ được lưu tại phịng kế tốn (liên gốc), liên 2 chuyển cho thủ kho và liên 3 chuyển xuống tổng kho để lưu trữ.

Sau khi Phiếu xuất kho được ký duyệt và chuyển cho Thủ kho, Thủ kho có nhiệm vụ kiểm tra và tiến hành xuất NVL theo đúng số lượng, khối lượng, chủng loại ghi trên Phiếu xuất kho đã được ký duyệt. Đồng thời, Thủ kho phải ký xác nhận vào.

Kế toán vật tư dựa trên nhập – xuất kho mà thủ kho gửi lên rồi kiểm tra đối chiếu với các chứng từ liên quan và tiến hành nhập liệu vào máy vi tính, dữ liệu được tự động cập nhật lên sổ nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 621.

- Nhà máy xi măng Vạn Ninh tính giá xuất kho theo phương pháp bình qn gia quyền cuối kỳ, vì vậy giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính vào cuối tháng. Đến cuối kỳ, kế toán nguyên vật liệu trực tiếp vào phần mềm kế toán khai báo dữ liệu liên quan đến nguyên vật liệu xuất kho máy tính sẽ tự động xử lý số liệu tính ra đơn giá xuất kho cho NVL.

Khối lượng NVL cần xuất kho để sản xuất = Khối lượng sản phẩm cần sản xuất × Định mức NVL sản xuất

Vật tư xuất dùng cho sản xuất, đơn giá và trị giá vật tư xuất kho được tính theo phương pháp bình qn gia quyền cuối kỳ (tháng):

Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính như sau: Giá tị NVL xuất

trong kỳ =

Số lượng NVL xuất

dùng × Đơn giá xuất NVL

Đơn giá xuất

NVL =

Giá trị NVL tồn

đầu kỳ Giá trị NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn đầu kỳ Số lượng NVL nhập trong kỳ + +

62 Giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được xác định theo cơng thức:

Ví dụ minh họa:

Ngày 31/12/2020, Sau khi nhận phiếu yêu cầu vật tư từ Nhà máy xi măng Vạn Ninh, Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân liên hệ với nhà cung cấp để tiến hành đặt hàng. Sau khi nhận được vật tư từ nhà cung cấp, công ty xuất NVL, nhiên liệu cho Nhà máy. Kế tốn vật tư của tổng cơng ty tiến hành lập bảng kê NVL, Nhiên liệu tháng 12/2020 rồi gửi cho nhà máy Xi măng Vạn Ninh ký xác nhận. Nhà máy tiếp nhận NVL, Nhiên liệu từ người giao hàng, tiến hành nhập kho để sản xuất sản phẩm.

Giá trị NVL tồn đầu kỳ = Gía trị NVL tồn + Giá trị NVL nhập trong kỳ − Giá trị NVL xuất trong kỳ

63

Biểu 2.1 : Bảng kê xuất NVL, Nhiên liệu cho nhà máy

Đà Nẵng,ngày 31 tháng 12 năm 2020

Xác nhân của nhà máy Xi măng Vạn Ninh Người lập phiếu

(Ký, họ tên)

(Nguồn: Phịng kế tốn – Nhà máy xi măng Vạn Ninh)

Kèm theo phiếu xuất NVL, Nhiên liệu do công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân gửi là hóa đơn GTGT NVL, nhiên liệu số 0017495 trị giá 24.451.032.88 đồng đã bao gồm thuế VAT (10%) được ký xác nhận đầy đủ bởi người giao hàng, kế toán trưởng và thủ quỹ của đơn vị.

Sau khi nhận được hàng và hóa đơn GTGT, kế tốn vật tư in phiếu nhập kho thành 3 liên và trình cho cấp trên ký duyệt: 1 liên gửi cho thủ kho để làm căn cứ ghi vào thẻ kho, 1 liên lưu trữ tại phịng kế tốn, liên cịn lại chuyển xuống tổng kho để lưu trữ.

BẢNG KÊ NVL, NHIÊN LIỆU CHO NM XM VẠN NINH THÁNG 12/2020

STT Mã vật tư Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy xi măng vạn ninh (Trang 65 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)