.1 Biểu đồ thể hiện tổng tài sản, tổng nguồn vốn qua 3 năm 2018-2020

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy xi măng vạn ninh (Trang 48)

Năm 2018 tổng tài sản, tổng nguồn vốn của nhà máy là 758.980.055.098 đồng Năm 2019 tổng tài sản, tổng nguồn vốn của nhà máy là 753.317.895.888 đồng, giảm 0.75% so với năm 2018 tương đương với giảm 5.662.159.210 đồng.

Năm 2020 chỉ số này là 709.145.436.230 đồng tiếp tục giảm so với năm 2019 là 44.172.459.658 đồng tương ứng giảm 5,86%, và giảm mạnh so với năm 2018.

Để biết nguyên nhân của sự thay đổi đó ta xem xét các chỉ tiêu sau:

758,980,055,098 753,317,895,888 709,145,436,230 680,000,000,000 690,000,000,000 700,000,000,000 710,000,000,000 720,000,000,000 730,000,000,000 740,000,000,000 750,000,000,000 760,000,000,000 770,000,000,000 2018 2019 2020

38  Về tình hình biến động tài sản:

Thơng qua bảng 1.2 cho thấy tình hình tổng tài sản của nhà máy có xu hướng giảm qua 3 năm. Năm 2018, tổng tài sản của cơng ty là 758.980.055.098 đồng thì đến năm 2020 là 709.145.436.230đồng. Có thể nói đó là một chiều hướng không tốt của nhà máy.

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện tình hình tài sản của cơng ty qua ba năm

Trong đó có các chỉ tiêu biến động của các tài sản như sau:

- Tài sản ngắn hạn năm 2019 là 57.907.865.751 đồng chiếm 7,69% , tăng 29.722.332.669 đồng tương ứng tăng 105,45% so với năm 2018. Đến năm 2020 tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm 2,98%.

+ Khoản mục tiền trong năm 2019 so với 2018 tăng 101.143.292 đồng chiếm 105,32%. Đến năm 2020 chỉ tiêu này lại tiếp túc tăng 256.420.621 đồng tương ứng tăng 126,68% so với năm 2019. Thể hiện các khoản vốn bằng tiền được sử dụng vào trong sản xuất tăng lên và tính thanh khoản trong làm ăn nhanh.

+ Các khoản phải thu khác tăng mạnh so với năm 2018 là 600.405.052 đồng chiếm 388,07%; đến năm 2020 chỉ tiêu này tiếp tục tăng 176.330.729 đồng tương ứng 23.35% so với năm 2019 cho thấy tình hình cơng nợ của khách hàng có chiều

28,185,533,082 57,907,865,751 56,181,901,453 730,794,522,016 695,410,030,137 652,963,534,777 0 100,000,000,000 200,000,000,000 300,000,000,000 400,000,000,000 500,000,000,000 600,000,000,000 700,000,000,000 800,000,000,000 2018 2019 2020

39 hướng tăng, thể hiện sự thanh toán trong làm ăn hơi chậm, con số này tăng đáng kể làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động tại nhà máy.

+ Hàng tồn kho: Là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 năm. Năm 2019 tăng 23.033.754.314 đồng tương ứng tăng 22,6% so với năm 2018. Đến năm 2020 tăng 1.744.901.280 đồng chiếm 3,42%.Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ của nhà máy chưa được điều phối tốt.

+ Tài sản ngắn hạn khác: Chỉ tiêu này có mức giá trị tăng giảm hàng năm, năm 2019 là 5.987.030.011 đồng cho thấy tình hình sử dụng vốn ngắn hạn hiệu quả, quay vòng vốn nhanh trong năm 2019. Nhưng đến năm 2020 chỉ tiêu này có xu hướng giảm 3.903.616.928 đồng so với năm 2019 hay là giảm 65,20%

+ Khoản mục TSCĐ luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng TSDH. Qua bảng số liệu ta thấy TSCĐ giảm 35.384.491.879 đồng. Đến năm 2020 giảm còn 39.600.684.899 đồng so với năm 2019 tương ứng giảm 6,02%. Thể hiện đặc thù của ngành xi măng là máy móc, thiết bị lớn do đó đã làm TSCĐ giảm 5,24% so với năm 2018 để đáp ứng nhu cầu và đặc thù kinh doanh cuả nhà máy.

+ Trong năm 2018 và 2019 nhà máy xây dựng xây dựng các hệ thống nhà xưởng nên làm cho chi phí xây dựng dở dang tăng 2.715.596.393 đồng chiếm 95,03 % so với năm 2018. Đến năm 2020 chỉ tiêu này giảm 1.259.137.510 đồng tương ứng giảm 6,10% so với năm 2019.

+ Tài sản dài hạn khác giảm đều qua 3 năm, năm 2019 giảm 1.704.593.074 đồng tương ứng 5,16% so với năm 2018; đến năm 2020 tiếp tục giảm 1.613.281.115 chiếm 5,15% so với năm 2019.

Tóm lại, qua việc phân tích TSNH và TSDH của nhà máy qua 3 từ năm 2018 đến năm 2020, ta thấy được cơ cấu TSNH và TSDH của nhà máy tương đối ổn định và phù hợp.

40

Bảng 2. 1. Tình hình tài sản nhà máy qua 3 năm 2018 – 2020

(Nguồn: Phịng kế tốn – Nhà máy xi măng Vạn Ninh)

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2019/2018 Năm 2020/2019

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) %

A. TSNH 28.185.533.082 3.71 57.907.865.751 7.69 56.181.901.453 7.92 29.722.332.669 105.45 -1.725.964.298 -2.98

I. Tiền 101.266.052 0.01 202.409.344 0.03 458.829.965 0.06 101.143.292 105.32 256.420.621 126.68

II. Các khoản phải thu

khác 154.714.738 0.02 755.119.790 0.10 931.450.519 0.13 600.405.052 388.07 176.330.729 23.35 III. Hàng tồn kho 27.929.552.292 3.68 50.963.306.606 6.77 52.708.207.886 7.43 23.033.754.314 82.47 1.744.901.280 3.42 IV. Tài sản NH khác 0 5.987.030.011 0.79 2.083.413.083 0.29 5.987.030.011 - -3.903.616.928 -65.20 B. TSDH 730.794.522.016 96.29 695.410.030.137 92.31 652.963.534.777 92.08 -35.384.491.879 -4.84 -42.446.495.360 -6.10 I. Tài sản cố định 694.695.055.819 91.53 658.272.976.879 87.38 618.672.291.980 87.24 -36.422.078.940 -5.24 -39.600.684.899 -6.02 II. CPXD cơ bản DD 2.857.656.199 0.38 5.573.252.592 0.74 4.314.115.082 0.61 2.715.596.393 95.03 -1.259.137.510 -22.59

III. Tài sản dài hạn khác 33.008.705.943 4.35 31.304.112.869 4.16 29.690.831.754 4.19 -1.704.593.074 (5.16) -1.613.281.115 -5.15

41  Về tình hình nguồn vốn:

Nợ phải trả chiếm tỉ trọng 100% trong tổng nguồn vốn do đặc thù tại nhà máy. Quy mô tổng nguồn vốn của nhà máy trong năm 2019 giảm 5.662.159.210 đồng tương ứng giảm 0,75% so với năm 2018, đến năm 2020 tiếp tục giảm 44.172.459.658 đồng chiếm 5,86%.

Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn giá trị nợ phải trả nhưng lại giảm qua các năm; cụ thể: trong năm 2018 và 2019 giảm 0,75% tương đương 5.689.872.376 đồng; sang đến năm 2020 tiếp tục giảm 44.197.761.434 đồng chiếm 5,87% nó được biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:

+ Khoản mục phải trả người bán trong năm 2019 tăng 433.520.855 đồng tương ứng tăng 78,41% nó phản ánh việc mua hàng của nhà máy để đầu tư vào sản xuất tăng lên., tuy nhiên đến năm 2020 có xu hướng giảm 44,61% tương đương 440.016.864 đồng.

+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước trong năm 2018 và 2019 tăng lên 1.068.814.132 đồng. Đến năm 2020 có xu hướng giảm mạnh 607.036.639 đồng.

+ Chi phí phải trả giảm trong năm 2019 và 2018 chiếm 234.923.140 đồng, đó là những khoản chi phí mà nhà máy dùng để đầu tư mua sắm thiết bị và máy móc phục vụ cho hoạt động của nhà máy. Và tiếp tục giảm mạnh vào năm 2020 507.094.579 đồng tương ứng giảm 11,33% so với năm 2019.

+ Phải trả nội bộ giảm 0,96 % so với năm 2018 chiếm 7.227.430.374đồng; đến năm 2020 chỉ tiêu này giảm 41.593.716.702 đồng tương ứng 5,58% so với 2019. Đây là khoản chi hoạt động tại nhà máy giảm qua các năm.

+ Các khoản phải trả, phải nộp khác cũng giảm 36,64% so với năm 2018. Nhưng đến năm 2020 các khoản phải trả, phải nộp khác có xu hướng tăng nhẹ chiếm 5.111.200 đồng. Điều này cho thấy nhà máy đang đầu tư và mở rộng thị trường nên có nhiều khoản chi và nộp tăng lên.

Tóm lại, qua việc phân tích nguồn vốn của nhà máy qua 3 năm 2018, 2019 và 2020 ta thấy được khoản nợ phải trả của nhà máy tương đối lớn cần có những biện pháp để cải thiện tình trạng này, tránh kéo dài ảnh hưởng đến tình hình tài chính NM.

42

Bảng 2. 3. Tình hình nguồn vốn nhà máy qua 3 năm 2018 – 2020

(Nguồn: Phịng kế tốn – Nhà máy xi măng Vạn Ninh)

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) %

A. NỢ PHẢI TRẢ 758.980.055.098 753.317.895.888 709.145.436.230 -5.662.159.210 (0.75) -44.172.459.658 -5.86 I. Nợ ngắn hạn 758.749.362.433 99.97 753.059.490.057 99.97 708.861.728.623 99.96 -5.689.872.376 (0.75) -44.197.761.434 -5.87 1. Phải trả người bán ngắn hạn 552.880.922 0.07 986.401.777 0.13 546.384.913 0.08 433.520.855 78.41 -440.016.864 -44.61 2. Thuế và các khoản phải nộp 88.926.243 0.01 1.157.740.375 0.15 550.703.736 0.08 1.068.814.132 1.201.91 -607.036.639 -52.43 3. Phải trả người LĐ 4.711.171.460 0.62 4.476.248.320 0.59 3969153741 0.56 -234.923.140 (4.99) -507.094.579 -11.33 4. Chi phí phải trả ngắn hạn 963.574.752 0.13 1.342.128.603 0.18 287.120.753 0.04 378.553.851 39.29 -1.055.007.850 -78.61 5. Phải trả nội bộ ngắn hạn 752.136.921.196 99.10 744.909.490.822 98.88 703.315.774.120 99.18 -7.227.430.374 (0.96) -41.593.716.702 -5.58 6. Các khoản phải trả. phải nộp khác 295.887.860 0.04 187.480.160 0.02 192.591.360 0.03 -108.407.700 (36.64) 5.111.200 2.73 II. Nợ dài hạn 230.692.665 0.03 258.405.831 0.03 283.707.607 0.04 27.713.166 12.01 25.301.776 9.79 TỔNG NGUỒN VỐN 758.980.055.098 100 753.317.895.888 100 709.145.436.230 100 -5.662.159.210 (0.75) -44.172.459.658 -5.86

43

2.1.6. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2018-2020

Bảng 2. 4 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2018-2020

ĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019

(+/-) % (+/-) %

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 89,489,043,395 78,336,596,355 95,216,186,250 -11,152,447,040 -12.46 16,879,589,895 21.55

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 - 0 -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 89,489,043,395 78,336,596,355 95,216,186,250 -11,152,447,040 -12.46 16,879,589,895 21.55

4. Giá vốn hàng bán 89,489,043,395 78,336,596,355 95,216,186,250 -11,152,447,040 -12.46 16,879,589,895 21.55

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. - - - - - - -

6. Doanh thu hoạt động tài chính - - - - - - -

7. Chi phí tài chính - - - - - - -

Trong đó: Chi phí lãi vay - - - - - - -

8. Chi phí bán hàng - - - - - - -

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp - - - - - - -

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - - - - - - -

11. Thu nhập khác - - - - - - -

12. Chi phí khác - - - - - - -

13. Lợi nhuận khác - - - - - - -

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - - - - - - -

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành - - - - - - -

16. Lợi nhuận sau thuế TNDN - - - - - - -

44 Vì tính chất đặc thù của nhà máy xi măng Vạn Ninh là chi nhánh của Công ty CPXM Vicem Hải Vân chỉ chuyên về hoạt động sản xuất sản phẩm cung cấp cho khách hàng nên nhà máy không xác định kết quả kinh doanh và kết chuyển lãi lỗ.

- Từ bảng số liệu cho thấy:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự tăng giảm qua 3 năm, mức giá trị mỗi năm đều dương; cụ thể năm 2019 là 78.336.596.355 đồng giảm 11.152.447.040 đồng tương ứng giảm 12,46% so với năm 2018. Năm 2020 thì doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 95.216.186.250 đồng dấu hiệu tăng lên 16.879.589.895 đồng tức là tăng 21,55% so với năm 2019. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ có giá trị và biến động như của chi tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ do các khoản giảm trừ doanh thu đều có giá trị bằng 0. Do doanh thu về bán hàng tăng. Điều này này cho thấy rằng nhà máy đã có những chính sách về nhân sự, marketing tốt và có hiệu quả

 Từ bảng 1.3 trên, cho thấy rằng nhà máy hoạt động có hiệu quả, giữ được mức độ ổn định về lợi nhuận và càng tạo được lợi thế trên thị trường.

2.1.7. Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy

45

(Nguồn: phịng hành chính)

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà máy

Quan hệ: Chiều chỉ huy.

Giữa các phịng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ, bổ sung cho nhau, hoạt động của phòng này ảnh hưởng trực tiếp tới các phòng khác trong nhà máy.

2.1.7.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

- Giám đốc nhà máy.

Chức năng:

Là người đứng đầu đại diện theo pháp luật của nhà máy là người quản lý, điều hành mọi hoạt động SXKD của nhà máy. Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong nhà máy, bảo vệ quyền lợi cho các cán bộ công nhân viên, phụ trách chung về các vấn đề tài chính, đối nội, đối ngoại.

GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC P.HC- VT-TH P. KẾ TOÁN P. KỸ

THUẬT XƯỞNG SỮA

CHỮA P.THÍ NGHIỆM XƯỞN G NGUYÊ N LIỆU XƯỞNG CLINKER XƯỞNG XI MĂNG

46

Nhiệm vụ:

Tổ chức bộ máy, lập kế hoạch tổng thể ngắn hạn, dài hạn.  Phó giám đốc nhà máy:

Chức năng:

Là người quản lý các công việc tại nhà máy thay thế giám đốc điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng.

Nhiệm vụ:

Nghiên cứu và thực hiện các chủ trương, các biện pháp kĩ thuật ngắn hạn, dài hạn.

Áp dụng khoa học, kĩ thuật tiên tiến trong thiết kế, chế tạo sản phẩm, kiểm tra chất lượng máy móc, NVL

- Phòng HC-VT-TH

Chức năng:

Lĩnh vực hành chính quản trị: Quản lí hành chính, quản trị văn phịng, lễ tân, văn thư lưu trữ, y tế, nhà ăn và công tác bảo vệ.

Lĩnh vực kế hoạch: Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm.

Lĩnh vực cung ứng vật tư: Thực hiện cung ứng vật tư, CCDC, phụ tùng nhỏ lẻ kịp thời phục vụ sản xuất theo phân cấp tại quy chế quản lí nhà máy. Nhập kho, cấp phát, bảo quản toàn bộ vật tư thiết bị phụ tùng, nguyên, nhiên liệu phục vụ yêu cầu sản xuất.

Lĩnh vực tổ chức - lao động tiền lương: Tổ chức bộ máy trực thuộc nhà máy và bố trí sử dụng lao động theo cơ cấu tổ chức mà nhà máy phê duyệt, thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng và các chế độ chính sách khác theo quy định nhà máy ban hành.

47 Tuân thủ thực hiện các quy chế, quy định, quy trình nhà máy ban hành.

Quản lý con dấu, quản lí các văn bản tài liệu của nhà máy đảm bảo nguyên tắc quản lí hành chính nhà nước quy định. Tổ chức phục vụ khách đến nhà máy làm việc. Quản lí và điều hành phương tiện đi lại phục vụ khách đến nhà máy làm việc, phục vụ lãnh đạo và cán bộ các phịng ban, phân xưởng trực thuộc nhà máy đi cơng tác. Thực hiện tính lương cho cán bộ cơng nhân viên nhà máy theo đúng quy chế trả lương và đơn giá tiền lương do nhà máy phê duyệt, thực hiện đầy đủ các chính sách khác cho người lao động. Tuân thủ thực hiện các quy chế, quy định, quy trình nhà máy ban hành.

Xây dựng, theo dõi và kiểm soát việc triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất tháng, quý năm.

- Phịng Kế tốn

Chức năng:

Lĩnh vực kế toán: Tổ chức hạch tốn kế tốn báo sổ các khoản chi phí phục vụ sản xuất, doanh thu tại nhà máy theo quy chế quản lí tài chính.

Nhiệm vụ:

+ Quản lí và bảo quản vật tư, phụ tùng, nguyên nhiên liệu trong quá trình lưu kho tại nhà máy.

+ Tổ chức hoạt động kế toán, thống kê phù hợp với luật kế toán hiện hành. Tuân

thủ thực hiện các chế độ, quy định của pháp luật và về kế tốn - thống kê - tài chính. + Xây dựng ngân sách nhà máy hàng năm báo cáo nhà máy. Cung cấp báo cáo với cơ quan thuế theo quy định của luật thuế, pháp luật.

+ Tổ chức lưu trữ có hệ thống các hồ sơ, tài liệu và số liệu kế toán của nhà máy.

- Phòng kỹ thuật

Chức năng:

48 thiết bị, ứng dụng hệ thống quản lí, tiến bộ khoa học vào quá trình sản xuất.

Nhiệm vụ:

Tuân thủ thực hiện quy chế, quy định, quy trình nhà máy ban hành.

Chủ trì xây dựng quy trình kĩ thuật an tồn, quy trình vận hành, bảo quản, sữa chữa máy móc thiết bị. Quản lí kĩ thuật, thiết bị cơ khí, điện, điện tử, tự động hố trong giây chuyền, đảm bảo thiết bị hoạt động an toàn, ổn định, liên tục. Thường xuyên theo dõi, điều chỉnh các thông số kĩ thuật, các chỉ tiêu để sản xuất, đảm bảo an toàn, năng suất, chất lượng, tiêu hao nguyên nhiên liệu hợp lí.

- Xưởng sửa chữa

Chức năng:

Tổ chức thực hiện cơng tác sửa chữa và kiểm sốt nguồn nhiên liệu. Quản lí và nâng cao chất lượng hoạt động bộ phận sửa chữa.

Nhiệm vụ:

Tuân thủ thực hiện các quy chế, quy định, quy trình nhà máy ban hành.

Xây dựng bộ phận sửa chữa hợp chuẩn có đủ thiết bị tiên tiến và đủ năng lực đáp ứng yêu cầu kiểm soát chất lượng dịch vụ và sản phẩm. Quản lí điều hành xe, máy phục vụ cho sản xuất và vệ sinh môi trường.

- Xưởng nguyên liệu

Chức năng:

Quản lí tài sản thiết bị, các thiết bị từ máy đập nguyên liệu, hệ thống vận chuyển, kho đồng nhất sơ bộ, máy nghiền liệu, đến silô đồng nhất. Phối hợp với Xưởng

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy xi măng vạn ninh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)