7 Lò xuyên vỉa +250 (V6a :-V6) Sắt 0 3 10
4.1.2. Những yếu tố ảnh h-ởng đến sức hút tự nhiên
1. Nhiệt độ của khơng khí ngồi trời
Là yếu tố quyết định đến sức hút tự nhiên. Nhiệt độ khơng khí trong các đ-ờng lị bị ảnh h-ởng bởi nhiệt độ khơng khí ngồi trời vì vậy he thay đổi theo các mùa trong năm (hình 4.1).
Mùa đơng nhiệt độ khí ngồi trời lạnh dần, trọng l-ợng riêng của khơng khí tăng lên nên he tăng; mùa hè nhiệt độ khơng khí ngồi trời tăng lên trọng l-ợng riêng của khơng khí giảm nên he giảm; ở những vùng khí hậu nhiệt đới he khơng những
Mùa hè Các mùa khác Mùa đông he Tháng 5 4 3 2 1 he
thay đổi theo mùa mà còn thay đổi theo ngày đêm, ngoài ra he còn thay đổi theo tháng trong năm.
2. Nhiệt độ khơng khí trong mỏ
Nhiệt độ khơng khí trong mỏ cũng ảnh h-ởng tới he; nó phụ thuộc vào nhiều quá trình: sự toả nhiệt đất đá xung quanh đ-ờng lị, toả nhiệt do q trình ơxy hố, sự nén khơng khí khi xuống sâu, sự giãn nở của khơng khí khi lên mặt đất, sự bay hơi của n-ớc...
3. Các yếu tố khác
Ngoài các yếu tố trên sức hút tự nhiên còn phụ thuộc vào: độ sâu khai thác, thành phần khơng khí trong mỏ, máy móc thiết bị làm việc trong mỏ...
Tất cả các chất khí cứ nhiệt độ của nó thay đổi 1oC thì nó lại nở ra hoặc co lại bằng 1/273 khi ở 0oC. Nếu nói một cách khác đi trọng l-ợng thể tích trên đơn vị tăng hoặc giảm 1/273.
Nhiệt độ ở ngồi lị tùy theo 4 mùa mà luôn thay đổi. Trong một ngày, buổi tr-a, buổi tối nhiệt độ sẽ có biến động nhỏ nh-ng khi lò đã sâu đến một độ sâu nhất định nào đó thì khơng có sự thay đổi đáng kể về nhiệt độ kể cả ban ngày ban tr-a hay bốn mùa. Nhiệt độ trong lị khơng có địa
nhiệt cao, thì nhiệt độ bên ngồi thấp hơn bên trong vào mùa hè, mùa đơng thì lại cao hơn bên ngồi. Vì vậy, khi nhiệt độ của đ-ờng lị gió vào, gió ra thay đổi do chiều cao của cửa gió khác nhau thì trong và ngồi lị, hoặc khơng khí sẽ có sự chênh lệch mật độ do nhiệt độ hình thành nên lực thơng gió. Ngun nhân tạo ra lực thơng gió này gồm có:
a) Chênh lệch độ cao cửa gió vào và gió ra. b) Chênh lệch nhiệt độ đ-ờng lị gió vào và ra. c) Chênh lệch nhiệt độ trong và ngồi lị. d) Thành phần, khơng khí trong lị. e) áp lực khí quyển.
Nh- sơ đồ bên trên, trong đ-ờng lị có 2 cửa lị khác nhau về độ cao. Mùa hè, nhiệt độ trong lò thấp hơn so với ngoài trời cho nên: so với khơng khí ngồi trời giống nh- ở độ cao L, khơng khí trong lị nặng hơn, cửa d-ới trở thành cửa gió ra, mùa đơng thì ng-ợc lại. Lực thơng gió của tr-ờng hợp này đ-ợc biểu hiện bằng công thức sau: h = 1000 17 . 4 L (t - ta)
h: áp lực thơng gió (mmaq) L: chênh lệch độ cao (m) t: nhiệt độ gió ra (0C) ta: nhiệt độ ngồi lị (0C)
L L L (Mùa hè)
t2
L2
L1
t1
ta L2 - L1
Thí dụ: Chênh lệch độ cao L của cửa lị gió vào và ra là 200m; nhiệt độ ngồi lị ta là 100C nhiệt độ trong lị là 250C thì áp lực thơng gió tự nhiên sẽ là bao nhiêu?
Giải: h = 4 17
1000. .
x 200 x (250 - 100) = 12,5, nghĩa là 12,5 mmaq Nh- sơ đồ bên phải gió vào và gió ra dù
là lị đứng (giếng) thì nhiệt độ 2 giếng này, do chênh lệch về độ sâu, sẽ có thơng gió tự nhiên. Trong tr-ờng hợp này cơng thức tính thơng gió tự nhiên nh- sau:
L1 L2... độ sâu hai giếng (m) t1t2... nhiệt độ trong 2 giếng (0C )
h = 4 17 1000
.
[(L2 - L1)*(t2 - ta) + L1 (t2 - t1)]
Nếu 2 giếng này độ sâu nh- nhau thì L2 - L1 = 0 cho nên cơng thức tính sẽ là:
h = 1000 17 . 4 L1 (t2 - t1)
Thơng gió tự nhiên chủ yếu dựa vào chênh lệch nhiệt độ trong, ngồi lị. Vì thế, trong mùa xuân thu nhiệt độ chênh lệch ít thì lực thơng gió cũng ít đi. Ban ngày, buổi tr-a, ban đêm, thơng gió có khí thổi ng-ợc lại, hoặc có khi hồn tồn khơng có gió. Vì thế, nếu là mỏ than hồn tồn khơng có khí mê tan thì khơng thành vấn đề nh-ng nếu có phát sinh khí mê tan dù nhiều hay ít thì ph-ơng pháp thơng gió này lại nguy hiểm. Nh-ng trong tr-ờng hợp thơng gió bằng quạt cũng vậy, ln tồn tại lực thơng gió tự nhiên này nên nếu có thể đ-ợc thì lợi dụng sức tự nhiên này vào cơng tác thơng gió.
Trong tr-ờng hợp sửa chữa quạt chính, mà khơng có quạt dự trữ, thì cần phải chọn vào mùa hạ, hoặc mùa đông để tận dụng hoạt động mạnh của lực thơng gió tự nhiên.