Trình tự thiết kế thơng gió

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 80 - 81)

- Thành chắn bằng túi khí và có thể bằng vải đay.

6.6. Trình tự thiết kế thơng gió

6.6.1. Khái niệm

Thiết kế thơng gió cho tồn mỏ là một b-ớc rất quan trọng của công tác tổ chức thơng gió mỏ. Nếu thiết kế thơng gió khơng đúng thì khơng những khơng đảm bảo an tồn về mặt vi khí hậu mỏ, về bụi mà cịn làm cho giá thành thơng gió tăng; tức là làm tăng giá thành khai thác.

Thiết kế thơng gió chung cho tồn mỏ bao gồm hai khâu chính: khâu chuẩn bị và khâu thiết kế.

1. Khâu chuẩn bị

Khâu chuẩn bị có nhiệm vụ thu thập tồn bộ các tài liệu cần thiết cho việc thiết kế thơng gió, các tài liệu cần thiết kế bao gồm:

a, Các tài liệu về khí hậu tự nhiên

- Bản đồ địa hình khu vực, dựa vào đây để chọn vị trí đặt trạm quạt, chọn vị trí đ-a gió sạch vào mỏ và gió bẩn ra khỏi mỏ

- Các số liệu: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và h-ớng gió. Dựa vào đây để xem xét nhu cầu về điều hồ khơng khí tr-ớc khi đ-a vào mỏ.

b, Các tài liệu về địa chất và khai thác

- Hệ thống đ-ờng lò mở vỉa, chuẩn bị và khai thác dự kiến trong từng năm từ khi bắt đầu đến khi kết thúc; kích th-ớc tiết diện, chiều dài,và loại vì chống ở tất cả các đ-ờng lị đó

- Sản l-ợng khai thác hàng năm và kế hoạch khai thác từng năm . Số lò chợ hoạt động đồng thời và dự phòng, số lò chuẩn bị đang hoạt động và dự kiến sẽ đào trong năm. Số các hầm bơm, trạm điện và công suất các thiết bị điện

- Công nghệ khấu than và điều khiển đá vách,

- Các tài liệu về khí mỏ, phân cấp mỏ theo khí CH4 và CO2 - Các tài liệu về phẩm chất than, khả năng tự cháy và nổ bụi

- Các tài liệu về n-ớc ngầm, n-ớc mặt và khả năng tạo các túi n-ớc ngầm. c, Các tài liệu về vật t-, thiết bị và kinh tế

- Đặc tính kỹ thuật của những thiết bị, vật t- phục vụ cho thơng gió và giá cả của chúng

- Các văn bản chế độ quy định mức l-ơng của công nhân

2. Khâu thiết kế

Hiện nay tồn tại hai ph-ơng pháp thiết kế thơng gió chung cho mỏ hầm lị, đó là ph-ơng pháp thiết kế từ ngồi vào trong và ph-ơng pháp thiết kế từ trong ra ngồi a, Thiết kế thơng gió từ ngồi vào trong

Bao gồm các b-ớc sau:

- Lựa chọn ph-ơng pháp và sơ đồ thơng gió - Tính l-u l-ợng gió chung cho tồn mỏ

- Tính phân phối gió cho các hộ tiêu thụ và kiểm tra tốc độ gió ở các đ-ờng lị, kiểm tra l-u l-ợng gió theo u cầu điều chỉnh gió

- Tính hạ áp suất chung của mỏ

- Tính chọn quạt gió chính và tính liên hợp quạt nếu có - Tính năng l-ợng quạt gió tiêu thụ và giá thành thơng gió b, Thiết kế thơng gió từ trong ra ngồi

Bao gồm các b-ớc sau:

- Lựa chọn ph-ơng pháp và sơ đồ thơng gió

- Tính tốn l-ợng gió cho các hộ dùng gió (lị chợ, lị chuẩn bị, hầm bơm, trạm điện, l-ợng gió rị qua các khoảng đã khai thác, ở các cơng trình thơng gió,...Trên cơ sở đó tính l-ợng gió chung cho mỏ.

- Tính tốn kiểm tra tốc độ gió ở các đ-ờng lị.

- Tính hạ áp các luồng gió và tính cân bằng hạ áp trong các luồng gió. - Tính chọn quạt gió chính và tính liên hợp quạt nếu có

- Tính năng l-ợng quạt gió tiêu thụ và giá thành thơng gió

Nhìn chung hai ph-ơng pháp thiết kế này cơ bản giống nhau. Ph-ơng pháp thứ nhất(a) có khối l-ợng tính tốn ít hơn, song việc tính tốn phân phối gió cho các hộ dùng gió sẽ khó khăn hơn, vì ch-a biết đ-ợc nhu cầu dùng gió của các hộ tiêu thụ. Ph-ơng pháp thứ hai(b) tuy có khối l-ợng tính tốn lớn hơn, song nó đã tính tốn đầy đủ nhu cầu dùng gió của các hộ tiêu thụ. Vì vậy, đây là ph-ơng pháp thiết kế đ-ợc sử dụng phổ biến hiện nay.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)