Dụng cụ đo vận tốc gió và hạ á đ-ờng lị

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 105 - 108)

- Thành chắn bằng túi khí và có thể bằng vải đay.

7. Tính tốn mạng gió song song?

7.3. Dụng cụ đo vận tốc gió và hạ á đ-ờng lị

7.3.1. .Máy đo tốc độ gió và tính l-u l-ợng gió

Có nhiều máy đo ở đây chúng ta tìm hiểu máy đo gió DFA-2

1. Cơng dụng:

Máy đo gió DFA-2 dùng để đo tốc độ gió trong các đ-ờng lị

2. Đặc tính kỹ thuật:

- Giới hạn đo từ 510 m/s

- Sai số cho phép bằng (0,5 + 0,02v) m/s

(v:vận tốc trung bình của dịng khơng khí đo đ-ợc) - Kích th-ớc =(7039) mm 3. Cấu tạo (Hình 7.12) 1- Vỏ 2- Tay cầm 3- Đế 4- Cánh quay 5- Trục lai 6- Mặt số bộ đếm vòng 7- Nút chỉnh kim bộ đếm vòng về 0” 8- Tay gạt Hình 6-15 4 4 6 5 9 10 8 7 0k 3 0 01 1 2 0b

Hình 7.12: Bộ phận quang học của máy ЩИ -10

1- Nguồn sáng 2- Thấu kính hội tụ 3- G-ơng kính phẳng

4- Kính phẳng làm kín bng khí 5,10- Buồng chứa khí sạch

6- Lăng kính chiết quang 7- Lăng kính phản xạ

8- Hệ thống thấu kính phóng đại 9- Buồng chứa khí cần đo

1 2 8 7 6 5 3 4

4. Ngun lý cơng tác

Khi có gió thổi vào cánh quay 4 của máy làm cho trục cánh quay, qua bộ biến đổi chuyển động và qua trục lai 5 bộ đếm vòng sẽ đếm số vòng quay của trục quay. Kết quả đ-ợc thể hiện trên mặt của bộ đếm vòng.

Để cho bộ đếm làm việc hay dừng có tay gạt 8. Tay gạt ở vị trí cắt” cánh vẫn quay nh-ng bộ đếm vịng khơng đếm, ở vị trí đóng” máy sẽ đếm số vòng quay của trục quay.

Tuỳ theo vận tốc nhỏ hay lớn mà số đếm đ-ợc ít hay nhiểutong một đơn vị thời gian, thông qua biểu t-ơng quan /s m/s mà ta tìm đ-ợc tốc độ gió cần đo.

Để đ-a máy về chế độ chuẩn bị đo(các kim bộ đếm chỉ 000”) ta dùng nút chỉnh 7; khi kim tay gạt ở vị trí cắt” bấm nút 7 các kim sẽ về 000”.

5. Sử dụng máy

Để đo vận tốc gió trung bình tại một trạm đo gió trong lị, tuỳ theo tiết diện trạm đo ng-ời ta dùng một trong hai ph-ơng pháp sau:

- Khi tiết diện của trạm đo lớn hơn 4m2 áp dụng ph-ơng pháp đo đ-ờng, máy đo ở bên cạnh .

- Khi tiết diện của trạm đo nhỏ hơn 4m2 áp dụng ph-ơng pháp đo điểm , máy đo ở tr-ớc mặt.

Cả hai ph-ơng pháp trên đều phối hợp máy đo với một đồng hồ bấm giây, và thực hiện theo trình tự sau:

a, Khi tiết diện của trạm đo lớn hơn 4m2

Để tay ở vị trí cắt” ấn nút 7 đ-a các kim của bộ đếm về 000”, đ-a kim của đồng hồ bấm giây về 00”

Đ-a máy vào vị trí theo chiều nh- sau: Nếu ng-ời đo nhìn vào mặt số của bộ đếm thì gió phải có h-ớng đi từ phải qua trái của ng-ời đo( mục đích cho bộ đếm chạy xuôi). Giữ nguyên máy trong luồng gió từ 2030 giây cho các cánh quạt quay không tải, ng-ời đo một tay cầm máy đo gió, một tay cầm đồng hồ bấm giây. Đồng thời đẩy tay gạt 8 trên máy cho bộ đếm làm việc và đồng hồ bấm giây hoạt động. Từ từ di chuyển máy đo theo h-ớng dích dắc (hình 7.12) qua các vị trí đại diện cho tiết diện của trạm đó, sao cho trục quay của cánh quạt ln trùng với h-ớng của gió thổi tới máy.

Hình 7.13: Quy trình đó tốc độ gió trong đ-ờng lị

Khi kết thúc đ-ờng dích dắc và bộ đếm làm việc từ 12 phút thì đồng thời cắt tay gạt 8 trên máy và dừng đồng hồ bấm giây.

Lấy số vòng đọc đ-ợc trên máy đo chia cho số giây trên đồng hồ bấm giây ta đ-ợc vận tốc vịng trung bình (/s), lấy trị số đó tra vào trục /s của biểu đậc tính

kèm theo máy, gióng lên đ-ờng đặc tính rồi gióng sang đ-ờng tốc độ ta đọc đ-ợc trị số tốc độ gió (m/s).

Do phép đo có sai số nên để đảm bảo chính xác ng-ời ta tiến hành đo 3 lần tại một trạm đo, số trung bình cộng của 3 trị số tốc độ đ-ợc coi là vận tốc gió tại trạm đo.

Thí dụ:

Lần 1: Đo đ-ợc 230 vòng trong 95 giây; ta xử lý nh- sau 230: 95 = 2,42 tra vào đ-ờng đặc tính đ-ợc 2,6 (m/s)

Lần 2: Đo đ-ợc 256 vòng trong 102 giây; ta xử lý nh- sau 272: 102 =2,5 tra vào đ-ờng đặc tính đ-ợc 2,8 (m/s)

Lần 3: Đo đ-ợc 272 vòng trong 110 giây; ta xử lý nh- sau 272: 110 =2,47 tra vào đ-ờng đặc tính đ-ợc 2,7 (m/s)

VTB= (2,6 +2,8 +2,7)/3 =2,7(m/s)

b, Khi tiết diện của trạm đo nhỏ hơn 4m2 (Đo tr-ớc mặt)

Khi tiết diện của trạm đo nhỏ hơn 4m2việc đo bên cạnh gặp nhiều khó khăn do diện tích chốn của ng-ời đo lớn so với tiết diện trạm đo. Khi đó ta đo tốc độ tại một số điểm đại diện cho trạm đo, số trung bình cộng các vận tốc đó đ-ợc coi là vận tốc gió của trạm đo.

Tại một điểm đo ng-ời đo đứng quay mặt về luồng gió thổi tới , tay cầm máy đ-a ra phía tr-ớc khoảng 0,5m, trục quay của máy trùng với h-ớng gió thổi tới sao cho bộ đếm quay xi. Để máy quay không tải từ 20 30"rồi đồng thời bấm tay gạt của máy và đồng hồ bấm giây. Giữ nguyên máy tại vị trí đo từ một đến hai phút rồi

đồng thời bấm tay gạt của máy và đồng hồ bấm giây. Xử lý kết quả t-ơng tự nh- cách đo bên cạnh.

Thí du

Taị một trạm đo chọn 5 điểm làm đại diện, sau khi đo và tra biểu đặc tính có số liệu sau: Điểm 1: vận tốc tra đ-ợc 2,3 m/s Điểm 2: " " " " 2,35 m/s Điểm 3: " " " " 2,25 m/s Điểm 4: " " " " 2,32 m/s Điểm 5: " " " " 2,34 m/s Khi đó vận tốc tính nh- sau V =(2,3+ 2,35+ 2,25+ 2,32+ 2,34)/5= 2,312 (m/s)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)