- Thành chắn bằng túi khí và có thể bằng vải đay.
7. Tính tốn mạng gió song song?
7.1.2. Phân loại rị gió
+ Theo vị trí:
Rị gió trên mặt. Rị gió trong mỏ.
+ Theo tính chất rị gió:
Rị gió cục bộ tập trung ở một số điểm; rị gió phân bố đều liên tục, rị gió hỗn hợp (vừa cục bộ vừa liên tục).
+ Rị gió phụ thuộc vào vị trí đặt quạt (hình 7-1).
1. Rị gió cục bộ a, Sự rị gió qua thành chắn (hình 7.2). Hình 7.1: Các vị trí rị gió ở trạm quạt 1 Qr Q1 Q2 1 2 Qr b, a,
95
Ghi chú:
1- Thành chắn cố định. 2- Thành chắn tạm thời.
Sự rị gió phụ thuộc vào chất l-ợng của thành chắn, do độ kín của thành, sự ổn định của đất đá xung quanh và sự chênh lệch áp suất.
Để xác định Qrò bố trí hai trạm đo xác định Q1, Q2 (hình 7.2.a) Qr = Q1 - Q2
Tr-ờng hợp thành chắn có Qr nhỏ hơn ng-ời ta có thể đo trực tiếp l-ợng rị gió ngay trên cửa sổ của thành chắn tạm thời (hình 7.2.b).
b, Sự rị gió qua cửa gió
Để xác định Qr có thể đo trực tiếp hoặc đo độ chênh áp suất giữa hai mặt của cửa gió: Qr = c R h m3/s (7-1) Trong đó:
RC- Sức cản của cửa gió.
Với cửa rất tốt RC = 500300 K.
Trong các tầng khai thác RC = 150300 K. c, Rị gió qua cầu gió
Th-ờng lấy từ 3570 m3/ph.
d, Rị gió qua cơng trình thơng gió trên mặt đất
Th-ờng xảy ra ở các thiết bị quạt, hệ thống đảo chiều, cửa ra vào, thiết bị bịt miệng giếng gió.
e, Các biện pháp hạn chế rị gió cục bộ
- Xây dựng các cơng trình thơng gió có chất l-ợng tốt.
- Th-ờng xun kiểm tra, bảo d-ỡng các cơng trình thơng gió. - Hạn chế chênh lệch áp suất giữa các đ-ờng lò giao nhau.
- Lựa chọn hệ thống thơng gió đểsố l-ợng cơng trình thơng gió là nhỏ nhất.
2. Sự rị gió phân bố liên tục.
a, Sự rị gió qua khoảng trống đã khai thác
Phụ thuộc vào chiều dài lò chợ, ph-ơng pháp điều khiển đá vách, độ chênh áp suất giữa lị thơng gió và vận tải phụ thuộc vào hệ thống khai thác.
Thực tế thấy rằng rị gió lớn nhất thuộc về hệ thống khai thác liền g-ơng sơ đồ thơng gió trung tâm (hình 7-3.b), sơ đồ thơng gió s-ờn khấu đuổi hoặc giật (hình 6- 3.c, d). Rị gió nhỏ nhất khi sơ đồ thơng gió trung tâm khấu giật (hình 6-3.a)
b, Sự rị gió qua dải đá chèn, trụ than bảo vệ
Phụ thuộc vào kích th-ớc và độ ổn định của trụ bảo vệ hoặc dải đá chèn. c, Các biện pháp hạn chế rị gió liên tục
-Lựa chọn hệ thống và sơ đồ thơng gió hợp lý. - Chọn kích th-ớc trụ bảo vệ thích hợp
- Giảm sự chênh lệch áp suất giữa các đ-ờng lò.
3. Sự rị gió hỗn hợp
a, Rị gió qua các đ-ờng lị song song
- Vừa có tính liên tục vừa có tính cục bộ. - Rị gió cục bộ ở thành chắn của các lị nối. - Rị gió liên tục ở các trụ than bảo vệ. b, Rị gió qua ống gió
- Rị gió cục bộ ở các điểm nối ống gió.
- Rị gió liên tục trên dọc chiều dài đ-ờng ống. Phụ thuộc vào chất l-ợng của ống và ph-ơng pháp nối ống, chiều dài từng đoạn ống, chênh lệch áp suất trong và ngoài đ-ờng ống.
3. ảnh h-ởng của rị gió
Khi bị rị gió chứng tỏ một phần gió đi tắt khơng tới hộ tiêu thụ nên hàm l-ợng khí độc, khí nổ có thể ch-a đ-ợc hịa lỗng tới giới hạn an tồn cho phép.
Vì gió đã đi tắt nên sức cản của mỏ giảm làm thay đổi chế độ công tác của quạt, khi khơng rị gió quạt làm việc ở A tạo ra hA, QA, có rị gió quạt làm việc ở B tạo ra QB,
hB (hình 7.4)