Ph-ơng pháp thơng gió hút

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 37 - 38)

7 Lò xuyên vỉa +250 (V6a :-V6) Sắt 0 3 10

5.1.2. Ph-ơng pháp thơng gió hút

Khơng khí sạch đ-ợc hút trực tiếp ở miệng ống gió, nên vùng hiệu quả thơng gió phía tr-ớc miệng ống ngắn hơn so với ph-ơng pháp thơng gió đẩy.

1. Sơ đồ: (hình 5.2)

1- Quạt cục bộ 2- ống gió

Lh - Khoảng cách từ miệng quạt đến mét của lị cần thơng gió Lh  10 m.

lh - Khoảng cách từ miệng ống gió tới g-ơng lị lh 6 m.

Theo yếu tố bụi thì lh = 1  2m hoặc có thể xác định theo một số cơng thức sau: + Theo A.I. Kxênôfôntôva

Sđ 3. đ 3.

l  , m (5-3)

+ Theo V.N. Vơrơnin thì khoảng cách đó đ-ợc xác định nh- sau:

Sđ 0,5. đ 0,5.

l  , m (5-4)

2. Ưu nh-ợc điểm

+ Ưu điểm

- G-ơng lị sinh ít bụi.

1

2 lh Lh

- Khơng gian đ-ờng lị là khơng khí sạch nên khả năng tích tụ khí cục bộ trên nóc lị rất thấp.

- Tồn bộ đ-ờng lị là khơng khí sạch, g-ơng lị ít bụi.

- Sự đ-a khí bẩn sau khi nổ mìn ra khỏi g-ơng lò nhanh hơn (đặc biệt khi thơng gió đ-ờng lị dài).

+ Nh-ợc điểm:

- Khơng tận dụng đ-ợc động năng của luồng gió, khả năng hịa lỗng khí độc, khí nổ hạn chế.

- ống gió phải là ống cứng giá thành cao, vận chuyển lắp đặt khó. Miệng ống gió gần g-ơng lị dễ bị ảnh h-ởng do nổ mìn.

- Khơng khí bẩn có chứa khí CH4 đi qua quạt có thể gây nổ CH4 rất nguy hiểm.

3. phạm vi ứng dụng

Không sử dụng ở những mỏ nguy hiểm về khí và bụi nổ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)