- Khi thơng gió đẩy cho các Tuynen có tiết diện lớn lu lợng gió đa tới gơng lị có thể tính theo công thức: Q TN = 0,
7 N-ớc sản xuất Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc
5.3.1. Thơng gió cục bộ trong các đ-ờng lò dà
1. Đặc điểm.
Khi thơng gió cho các đ-ờng lị dài ống sẽ dài thêm, sức cản đ-ờng ống tăng, làm cho hạ áp cần thiết để thơng gió tăng khi đó quạt khơng thể đáp ứng u cầu, cần phải đặt các quạt nối tiếp.
2. Các ph-ơng pháp đặt quạt nối tiếp
a, Đặt quạt nối tiếp gần nhau
Sơ đồ (hình 5.8): Giả sử dùng 2 quạt.
Pđl- áp suất khơng khí trong đ-ờng lị.
Plh- áp suất khơng khí của bộ quạt liên hợp tạo ra. hlh- hạ áp liên hợp của bộ quạt liên hợp nối tiếp.
Với ph-ơng pháp này thì áp suất khơng khí ở miệng của quạt 2 lớn làm rị gió và tổn hao về năng l-ợng (hạ áp) tăng.
b, Đặt quạt nối tiếp xa nhau Sơ đồ hình (hình 5.9)
Để khắc phục nh-ợc điểm khi hai quạt đặt gần nhau ng-ời ta đặt các quạt cách xa nhau. Khi đó xảy ra 3 tr-ờng hợp:
Về mặt lý thuyết thì theo tr-ờng hợp (a) là tốt nhất. Trong thực tế th-ờng xảy ra hlh
Plh
Hỡnh 5.8: Sơ đồ ghộp hai quạt gần nhau
a,
b,
c,
trong tr-ờng hợp lò làm rị gió bẩn từ đ-ờng lị vào miệng hút của quạt 2. Chất l-ợng thơng gió giảm.
Nh- vậy phải xác định sao cho khi đặt quạt nối tiếp xa nhau theo tr-ờng hợp (c) tức là miệng hút của quạt ln có áp suất lớn hơn áp suất khí trời. Để đảm bảo điều kiện này quạt thứ 2 đặt ở vị trí đ-ờng ống (điểm 2) tại đây hạ áp suất của quạt thứ nhất vẫn còn 20% hạ áp do quạt tạo ra.
c, Tính chiều dài thơng gió của quạt:
Khoảng cách quạt đẩy đ-ợc đi xa nhất.
)( ( 5 , 6 . . 1 2 5 1 max 1 m Q d h L d - đ-ờng kính ống gió, m. - Hệ số sức cản khí động đ-ờng vịng thơng gió, = 0,0015. h1- Hạ áp quạt, Pa.
Q1- L-u l-ợng gió quạt cần tạo ra, m3/s.
Chú ý : Khi đặt 2 quạt nối tiếp tốt nhất nên chọn 2 quạt có cùng mã hiệu. 5.3.2. Thơng gió cục bộ khi đào giếng đứng.
1. Đặc điểm
Do vị trí thẳng đứng của giếng khi thơng gió phải tính tới trọng l-ợng của cột khơng khí thể hiện theo hai dạng.
Dạng trao đổi gió tự nhiên hoặc sức hút tự nhiên do khơng khí sát thành giếng bị đốt nóng bởi địa nhiệt. Nh- vậy trong giếng có hai lớp khơng khí có nhiệt độ khác nhau. Lớp khơng khí hình ống sát tr-ờng giếng có xu h-ớng chuyển động lên trên cịn khơng khí ở giữa giếng chuyển động xuống d-ới.
Sức hút tự nhiên xuất hiện khi nổ mìn, do nhiệt l-ợng lớn sinh ra khi nổ mìn luồng khơng khí ở tâm giếng có nhiệt độ cao tạo khả năng thơng gió tốt hơn.
2. Ph-ơng pháp thơng gió khi đào giếng đứng
Vị trí đặt quạt cách miệng giếng ít nhất 20m, miệng ống gió cách g-ơng giếng khơng q 15m
- Thơng gió đẩy: Là ph-ơng pháp sử dụng phổ biến. - Thơng gió hút: Rất ít sử dụng.
- Thơng gió liên hợp: ít sử dụng.
Một số chú ý khi thơng gió cục bộ: Điều 145.
1. Thơng gió các lị cụt phải thực hiện bằng hạ áp chung của mỏ hoặc dùng quạt cục bộ. Cho phép sử dụng ph-ơng pháp phun nh- là một ph-ơng tiện thơng gió phụ. Khi thơng gió bằng hạ áp chung của mỏ và đào lò theo vỉa bằng ph-ơng pháp g-ơng hẹp, phải thực hiện đào các lị song song dùng cho gió đi ra. Lị song song đ-ợc nối với lị chính bằng những lị cách nhau 30m. Khi đào thẳng lò nối mới phải bịt những lò nối cũ bằng các t-ờng chắn cố định đ-ợc phủ bên ngồi bằng vật liệu để khơng khí khơng
thể lọt qua. Cho phép lắp đặt các t-ờng chắn tạm thời ở lò nối bằng ván gỗ, chét đất sét. Khi lò chợ đã đi qua, phải thay t-ờng chắn tạm thời bằng t-ờng chắn cố định.
2. Việc thơng gió các lị cụt bằng hạ áp chung của mỏ phải đ-ợc thực hiện nhờ các t-ờng ngăn hoặc đ-ờng ống thơng gió có chiều dài khơng lớn hơn 60m tính từ lị nối cuối cùng đến g-ơng.
3. Trong các mỏ hầm lò đang hoạt động, cấm đào thêm g-ơng lò cụt mới từ đ-ờng lò cụt đang đào khi không đủ điều kiện an toàn. Tr-ờng hợp đặc biệt phải đ-ợc cơ quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt.
Điều 146.
1. Khi thơng gió bằng quạt cục bộ thì các quạt phải làm việc liên tục. Quạt gió phải do ng-ời đã đ-ợc đào tạo vận hành sử dụng.
2. Tr-ờng hợp quạt gió cục bộ ngừng hoặc chế độ bị vi phạm, phải ngừng mọi cơng việc ở đoạn lị cụt, cắt điện vào thiết bị, nhanh chóng đ-a ng-ời ra vị trí có luồng gió sạch và phải đặt biển cấm ở vị trí vào lị cụt; đối với mỏ khơng có khí nổ, cho phép khơng phải cắt điện vào hệ thống điều khiển máy bơm.
3. ở các mỏ có khí nổ loại III và lớn hơn theo khí Mêtan, khi đào các g-ơng lị cụt trong than dài hơn 100m phải trang bị quạt gió cục bộ dự phịng và nguồn điện dự phòng. Các điều kiện cần thiết cho yêu cầu dự phòng đối với từng mỏ do cơ quan quản lý có thẩm quyền quy định.
Điều 147.
1. Việc lắp đặt quạt gió cục bộ phải theo hộ chiếu do Giám đốc mỏ duyệt.
2. Quạt gió cục bộ phải đặt ở lị có luồng gió sạch và cách luồng gió thải ít nhất là 10m. 3. L-u l-ợng của quạt gió cục bộ khơng đ-ợc v-ợt q 70% l-u l-ợng gió qua lị tại vị trí đặt quạt.
4. Cấm đặt quạt gió cục bộ trong lị chợ, trừ tr-ờng hợp phải đào lị vịng tránh phay khi lị chợ đã có lối thốt.
5. Khi đặt nhiều quạt trên cùng một lò cách nhau khoảng cách nhỏ hơn 10m, mỗi quạt làm việc với đ-ờng ống riêng thì tổng l-u l-ợng của các quạt phải nhỏ hơn hoặc bằng 70% l-u l-ợng gió đi qua lị tại vị trí đặt quạt đầu tiên tính theo chiều gió.
6. Nếu khoảng cách giữa các quạt lớn hơn 10m thì l-u l-ợng gió mỗi quạt khơng lớn hơn 70% l-u l-ợng gió đi qua lị tại vị trí đặt quạt.
7. Đối với mỏ nguy hiểm về khí nổ, cấm thơng gió cho hai và nhiều g-ơng bằng một đ-ờng ống chia ra các nhánh.
8. Việc đặt quạt gió cục bộ ở lị gió thải đ-ợc thơng gió nhờ hạ áp chung phải đ-ợc phép của Giám đốc mỏ với điều kiện hàm l-ợng Mêtan nhỏ hơn 0,5% và thành phần khơng khí tại vị trí đặt quạt phù hợp với quy định tại Điều 119 Quy phạm này.
9. ở mỏ xếp loại III và lớn hơn theo khí Mêtan, phải kiểm tra hàm l-ợng khí Mêtan phía tr-ớc quạt gió bằng thiết bị đo tự động cố định.
10. Cấm đặt quạt gió cục bộ có động cơ điện ở những đ-ờng lị có luồng gió thải thuộc các vỉa nguy hiểm phụt than, khí bất ngờ.
11. Tại mỗi quạt phải có bảng ghi:
a) L-u l-ợng gió thực tế của lị tại vị trí đặt quạt. b) L-u l-ợng gió thực tế của quạt.
đ) Thời gian thơng gió sau khi nổ mìn. e) Ngày và chữ ký của ng-ời ghi.
12. Khi đào hoặc đánh sập các lị thơng gió liền với các g-ơng khấu, cho phép đặt quạt gió cục bộ với năng l-ợng khí nén nh-ng phải theo các điều kiện sau:
a) Quạt cục bộ đặt cách g-ơng khấu khơng gần hơn 15m tính theo chiều gió. b) Chiều dài đoạn lị cụt khơng lớn hơn 30m.
c) Thành phần khơng khí mỏ đảm bảo yêu cầu theo Điều 119 và hàm l-ợng khí Mêtan ở luồng gió từ đoạn lị cụt đi ra nhỏ hơn 1%;
d) Phải dùng quạt cục bộ khơng có khả năng gây cháy khí Mêtan khi cánh va đập với thân quạt.
Điều 148.
Khoảng cách từ đầu t-ờng ngăn hoặc đầu ống gió đến g-ơng khơng đ-ợc lớn hơn 8m đối với mỏ có khí nổ và 12m đối với mỏ khơng có khí nổ. ở cuối đ-ờng ống gió mềm phải treo một đoạn ống bằng vật liệu cứng chiều dài ít nhất 2m hoặc phải có các vịng đỡ (ít nhất 2 vịng) để đảm bảo tiết diện ống gió ra. Các ống gió phải nối với quạt cục bộ bằng ống kim loại có chiều dài ít nhất là 1m.
Điều 149.
Cấm thơng gió các g-ơng lị cụt ở các mỏ có khí nổ bằng ph-ơng pháp khuếch tán, trừ các cúp có chiều dài nhỏ hơn 6m. ở những mỏ khằng có khí nổ, đ-ợc phép sử dụng thơng gió khuếch tán cho các cúp có chiều dài đến 10m.
Điều 150.
1. Các giếng mỏ (giếng gió) phải đ-ợc thơng gió trên tồn bộ chiều sâu trong suốt thời gian xây dựng. Trạm quạt thơng gió phải đặt trên mặt đất, cách giếng ít nhất 20m và phải làm việc liên tục.
2. Để thơng gió các giếng mỏ phải dùng đ-ờng ống gió bằng vật liệu cứng và ở g-ơng cho phép dùng ống mềm. Khoảng cách từ cuối đ-ờng ống gió đến g-ơng giếng đ-ợc xác định qua tính tốn nh-ng khơng lớn hơn 15m và lúc gầu ngoạm hoạt động khơng lớn hơn 20m. Các đ-ờng ống gió phải đ-ợc móc vào cáp hoặc đ-ợc gắn chặt vào thành giếng.
Bài tập:
Tính chọn quạt và thiết kế thơng gió cho các g-ơng lò sau:
1. Giếng nghiêng băng tải số 2, chiều dài L = 90 m, số ng-ời đồng thời lớn nhất n = 10 ng-ời, khối l-ợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A = 6,0 kg, diện tích trong khung chống S = 16 m2 ; ICH4 = 2m3/ph
2. Ngầm thi công (-35-:- -140) C.Tây, chiều dài L = 100 m, số ng-ời đồng thời lớn nhất n = 8 ng-ời, khối l-ợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A = 4,0 kg, diện tích trong khung chống S = 8,3m2 . ICH4 = 1,5m3/ph
3. Lò nối +8 và lò DV+8PV4C cánh Nam , chiều dài L = 170 m, số ng-ời đồng thời lớn nhất: n= 8 ng-ời, khối l-ợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A= 5,4 kg, diện tích trong khung chống: S= 8,3 m2. ICH4 = 1,5m3/ph
4. Lò DV-35PV4C cánh Nam, chiều dài L = 175 m, số ng-ời đồng thời lớn nhất: n= 8 ng-ời, khối l-ợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A= 8,5 kg, diện tích trong khung chống: S = 13,4 m2. ICH4 = 2m3/ph
5. Th-ợng TG (+18-:-+60)PV6d cánh Đông, chiều dài L = 117 m, số ng-ời đồng thời lớn nhất: n= 8 ng-ời, khối l-ợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A= 5,4 kg, diện tích trong khung chống: S= 8,3 m2. ICH4 = 1,5m3/ph
6. Th-ợng KT (-35-:-+8)PV5C, chiều dài L = 100 m, số ng-ời đồng thời lớn nhất: n= 8 ng-ời, khối l-ợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A= 4,0 kg, diện tích trong khung chống: S= 6,4 m2. ICH4 = 2m3/ph
Ch-ơng 6- Thơng gió cho tồn mỏ