Tính l-u l-ợng gió u cầu từ trong ra ngoà

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 55 - 56)

- Khi thơng gió đẩy cho các Tuynen có tiết diện lớn lu lợng gió đa tới gơng lị có thể tính theo công thức: Q TN = 0,

7 N-ớc sản xuất Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc

6.1.3. Tính l-u l-ợng gió u cầu từ trong ra ngoà

a, Đối với lị chợ đang hoạt động

+Tính theo số ng-ời đang làm việc đồng thời

qlc.1 = 4.n , m3/ph (6-6) Với: n- số ng-ời làm việc đồng thời lớn nhất trong lị chợ, ng-ời + Tính theo độ xt khí mêtan

qlc..2 = 0 100 C C q p k  , m 3/ph (6-7) Trongđó:

qk- độ xuất khí tuyệt đối trong lị chợ; m3/ph

Cp- hàm l-ợng khí CH4 tối đa cho phép ở luồng gió thải ra từ lị chợ;Cp = 1% (Điều 157 Quy phạm an toàn trong các hầm lò than và diệp thạch TCN 14.06.2006)

C0- hàm l-ợng khí CH4 có sẵn trong luồng gió sạch đ-a vào lị chợ, % + Tính theo l-ợng thuốc nổ nổ một lần lớn nhất

-Đối với lị chợ dài l-ợng gió tính theo cơng thức sau qlc.3 = AlcVlc t 34 , m3/ph (6-8) Trongđó: Alc- l-ợng thuốc nổ nổ một lần lớn nhất trong lò chợ, Kg t- thời gian thơng gió tích cực sau khi nổ mìn; t =15 30 phút Vlc- thể tích lị chợ đ-ợc thơng gió; m3

-Đối với lị chợ dạng buồng l-ợng gió tính theo cơng thức sau qlc.3 = 2 . 11 b lc r V A t k , m3/ph (6-9) Trongđó:

kr- hệ số khuyếch tán rối của khơng khí trong buồng; kr = 1,2 Vb- thể tích của buồng khai thác; m3

+Tính theo yếu tố bụi

qlc.4 = 60.Slc.Vt- , m3/ph (6-10)

Sau khi tính l-u l-ợng theo các yếu tố trên chọn l-u l-ợng gió lớn nhất, làm l-u l-ợng gió u cầu của lị chợ.

b, Đối với lò chơ dự phòng

L-u l-ợng gió cho lị chợ dự phịng có thể lấy bằng 50% l-ợng cần cho lò chợ hoạt động, ký hiệu qlcdp

c, Đối với buồng hầm

qh = 0,07.Vh , m3/ph (6-11) Vh thể tích buồng hầm, m3

d, Đối với các hầm bơm trạm điện

qhb = 10. Kct.N.(1- ) , m3

/ph (6-12)

Trong đó:

N- tổng công suất của máy điện; KW

- hiệu suất của máy điện;

kct- hệ số chất tải trong ngày đêm của máy điện; kct = 0,8 e, Đối với lò chuẩn bị

qcb (đã nghiên cứu ở ch-ơng 5 mục 5.2.1) g, Tính l-ợng gió rị trong mỏ

L-ợng gió rị trong mỏ (qr.m) đ-ợc xác định theo công thức sau qr.m = qr.kt qr.// qr.cg qr.ca qr.tc , m3/ph (6-13) Trong đó:

qr.kt - tổng l-ợng rò qua khoảng trống đã khai thác, m3/ph. L-ợng gió rị qua khoảng trống đã khai thác nằm trong khoảng 40% l-ợng gió đ-a đến g-ơng lị

qr.//- tổng l-ợng rò qua các đ-ờng lò song song, m3/ph. L-ợng gió rị qua các lị song song có thể đạt tới 50% l-ợng gió đi vào đ-ờng lị

qr.cg - tổng l-ợng rị qua cửa gió, m3/ph. L-ợng gió rị qua cửa gió từ 19  80 m3/ph

qr.ca- tổng l-ợng rị qua cầu gió, m3/ph. qr.ca = 35  100 m3/ph

qr.tc - tổng l-ợng rò qua thành chắn, m3/ph. qr.tc = 7  42m3

/ph h, Tính l-ợng gió chung cho mỏ

L-ợng gió chung cho mỏ theo ph-ơng pháp: Tính l-ợng gió cho các hộ tiêu thụ, đ-ợc xác định theo công thức

Qm = 1,1Kslqlc+lcdp+qh+qbh+qcb+qr.m , m3/ph (6-14) Trong cơng thức này 1,1 là hệ số tính đến sự phân phối gió khơng đều cho các hộ tiêu thụ, còn Ksl = 1,11,2 là hệ số kể đến sự tăng sản l-ợng của lò chợ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (Ngành Kỹ thuật mỏ) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)