- Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm 2 đƣợc trỡnh bày trờn Bảng 2.3 và 2
1. Tổng khối lượng lợn con tăng trong
3.2.2.5. Kết quả xỏc định hàm lượng nitơ thải ra trong phõn và nước tiểu
Kết quả theo dừi lượng nitơ thải ra trong phõn và nước tiểu cũng như nồng độ một số khớ độc hại trong chuồng nuụi của thớ nghiệm 2b được trỡnh bày ở Bảng 3.22.
Kết quả của Bảng 3.22 cho thấy, khi giảm lượng protein trong thức ăn từ 20 - 19 - 18%, tỷ lệ nitơ trong phõn của lợn con cũng giảm dần từ 5,27 - 5,11 -
4,76 % theo thứ tự. Mức độ giảm tương đối cao từ 3,04 - 9,68%. Mức độ giảm của lượng nitơ trong nước tiểu cũng diễn ra tương tự từ 1,89 đến 3,77%.
Bảng 3.22. Kết quả phõn tớch hàm lƣợng nitơ trong phõn và nƣớc tiểu
của lợn thớ nghiệm 2b
Diễn giải ĐVT Lụ 2b1 Lụ 2b2 Lụ 2b3
Hàm lượng nitơ trong 100
gam phõn tươi gam 1,78 1,52 1,49 Hàm lượng nitơ trong 100
gam phõn khụ tuyệt đối gam 5,27 5,11 4,76
So sỏnh với lụ 1 % 100 96,96 90,32
Hàm lượng nitơ trong
nước tiểu % 1,59 1,56 1,53
So sỏnh với lụ 1 % 100 98,11 96,23
Xỏc định mức độ tương quan giữa tỷ lệ protein trong thức ăn và lượng nitơ thải ra trong phõn chỳng ta thấy phương trỡnh hồi quy của hai đại lượng này như sau:
y = 0,3667 + 0,246x (R2 = 0,3847)
Ở đõy y là lượng nitơ thải ra trong phõn (gam trong 100 gam phõn khụ) và x là tỷ lệ protein trong thức ăn (%).
Điều này cho chỳng ta thấy việc giảm mức protein trong thức ăn đó gúp phần giảm đỏng kể lượng nitơ thừa khụng sử dụng hết đối với lợn con. Kết quả của B.J. Kerr và cộng sự, 2003 [30] cũng cho thấy khi giảm lượng protein từ 16% xuống 12% cú bổ sung thờm cỏc axit amin thỡ lượng nitơ của nước tiểu cũng giảm đỏng kể. Họ cũn chứng minh được khi giảm tỷ lệ protein trong thức ăn, khối lượng thận của lợn giảm đỏng kể so với lợn ăn thức ăn cú hàm lượng protein cao. Điều này cú thể giỏn tiếp giải thớch rằng khi giảm lượng
protein trong thức ăn, đó giảm việc trao đổi và giải trừ lượng axit amin thừa trong cơ thể lợn. Đõy là ưu điểm nổi bật của việc sử dụng khẩu phần cú mức protein thấp nhưng được bổ sung thờm axit amin tổng hợp cho lợn trong việc bảo vệ mụi trường. Việc đào thải nitơ từ cỏc trang trại chăn nuụi đó và đang là mối đe dọa nghiờm trọng đối với sức khỏe con người bởi ụ nhiễm amoniac, ụ nhiễm nitrate/nitrite trong đất và nước. Người chăn nuụi hiện nay ngày càng phải đối mặt với cỏc nguyờn tắc bảo vệ mụi trường nghiờm ngặt. Việc giảm mức protein trong thức ăn kết hợp bổ sung thờm cỏc axit amin tổng hợp đang là cỏch tốt nhất để giải quyết vấn đề ụ nhiễm nitơ với chăn nuụi lợn. Cỏc nghiờn cứu mới đõy của trường Đại học Kentucky đó chứng minh được rằng, việc đào thải nitơ đó giảm từ 15-20% khi giảm đi 2% protein tổng số của khẩu phần cú bổ sung thờm lysine, và lượng nitơ giảm đi 30-35% khi giảm 4% protein tổng số và bổ sung thờm 4 axit amin. Hàm lượng amoniac và cỏc khớ thải khỏc từ phõn cũng giảm đỏng kể khi sử dụng khẩu phần cú mức protein thấp được bổ sung thờm cỏc axit amin tổng hợp (Trớch từ Otto và cộng sự ; 2003 [51] ).
Nhận xột chung về kết quả thớ nghiệm 2:
Khi bổ sung cho lợn con giai đoạn 28 - 56 ngày tuổi thức ăn cú hàm lượng protein giảm từ 20 - 18 %, cú bổ sung thờm lysine và methionine thỡ tiờu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng tăng từ 1,47 - 1,49 kg. Điều này cho thấy, khi giảm lượng protein xuống, mặc dự cú bổ sung thờm lysine và methionine, nhưng ở mức 18% protein đó bắt đầu xuất hiện việc thiếu hụt cỏc axit amin khỏc như threonine và tryptophan cho nờn phần nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và hiệu quả chuyển đổi thức ăn, vỡ vậy tiờu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cú xu hướng cao lờn. Mặc dự vậy chi phớ thức ăn/ 1 kg tăng khối lượng đạt thấp nhất ở thức ăn cú 19% protein thụ. Như vậy ở mức protein này hiệu quả kinh tế của chăn nuụi lợn con cao nhất, nếu chỉ bổ sung lysine và
triptophan. Song lượng khớ thải ra đo được cao hơn rất nhiều so với tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 5938 - 1995 quy định nồng độ tối đa cho phộp một số chất độc hại trong khụng khớ xung quanh (mg/m3) đối với khớ NH3 là 0,20; đối với khớ H2S là 0,008.
Nhưng khi chỳng ta giảm tỷ lệ protein trong thức ăn từ 20 -19 - 18% cho lợn con giai đoạn 28 - 56 ngày tuổi mà cú bổ sung đủ lysine, methionine, threonine và tryptophan thỡ tiờu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng cú chiều hướng tăng nhưng khụng đỏng kể từ 1,13 -1,14 kg và khụng gõy ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của lợn con, sự sai khỏc giữa cỏc lụ là khụng cú ý nghĩa thống kờ (P 0,05).
Hiệu quả kinh tế của chăn nuụi lợn con giai đoạn này tăng từ 0,81 - 2,16% do tiết kiệm được thức ăn cung cấp đạm cú đơn giỏ cao như bột cỏ, bột sữa và khụ đậu tương.
Việc giảm tỷ lệ protein trong khẩu phần mà vẫn đỏp ứng nhu cầu của 4 axit amin giới hạn đầu tiờn đó gúp phần giảm đào thải nitơ trong phõn và nước tiểu. Đõy là giải phỏp gúp phần làm giảm ụ nhiễm mụi trường chăn nuụi hiện nay.